【bảng xếp hạng fifa nữ】Tăng trưởng GDP quý I cao hơn 2021, nhưng vẫn thấp hơn 2019
TheăngtrưởngGDPquýIcaohơnnhưngvẫnthấphơbảng xếp hạng fifa nữo Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I năm 2022 ước tính tăng 5,03% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng 4,72% của quý I năm 2021 và 3,66% của quý I năm 2020 nhưng vẫn thấp hơn tốc độ tăng 6,85% của quý I năm 2019.
Sản xuất dần phục hồi |
Điểm nhấn của tăng trưởng quý I là từ khu vực dịch vụ. Khu vực dịch vụ trong quý I năm 2022 tăng trưởng khởi sắc khi nhiều hoạt động dịch vụ sôi động trở lại.
Cụ thể, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,45%, đóng góp 5,76% vào mức tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 6,38%, đóng góp 51,08%; khu vực dịch vụ tăng 4,58%, đóng góp 43,16%.
Sản xuất công nghiệp trong quý I năm 2022 tiếp tục khởi sắc với giá trị tăng thêm toàn ngành tăng 7,07% so với cùng kỳ năm trước, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 7,79%; sản xuất và phân phối điện tăng trưởng ổn định; ngành khai khoáng tăng trưởng dương chủ yếu do khai thác than và quặng kim loại tăng.
Tình hình đăng ký doanh nghiệp quý I năm 2022 có nhiều khởi sắc, số doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động tăng 36,7% so với cùng kỳ năm trước; tổng vốn đăng ký vào nền kinh tế tăng 21%, trong đó vốn đăng ký tăng thêm của các DN đang hoạt động tăng 34,5%.
Bên cạnh đó, kết quả điều tra xu hướng kinh doanh của các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cho thấy doanh nghiệp lạc quan về tình hình sản xuất kinh doanh trong quý II năm 2022 với 82,3% doanh nghiệp đánh giá sẽ ổn định và tốt hơn so với quý I năm 2022. Đây là kết quả quyết tâm phục hồi và phát triển kinh tế thời gian qua của Quốc hội và Chính phủ, tạo niềm tin, động lực cho cộng đồng doanh nghiệp phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Về chỉ số giá tiêu dùng, theo Tổng cục Thống kê, giá xăng dầu, giá gas tăng theo giá nhiên liệu thế giới; giá nhà ở thuê tăng trở lại sau khi dịch Covid-19 được kiểm soát; giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo giá nguyên liệu đầu vào và giá xăng dầu là nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2022 tăng 0,7% so với tháng trước, tăng 1,91% so với tháng 12/2021 và tăng 2,41% so với cùng kỳ năm 2021.
Tính chung quý I/2022, CPI tăng 1,92% so với cùng kỳ năm trước, lạm phát cơ bản tăng 0,81%.
Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội quý I/2022:
Tăng trưởng GDP quý I cao hơn 2021, nhưng vẫn thấp hơn 2019 |
Lương Bằng
Bão giá nổi khắp nơi, thà ngồi im không làm gì còn hơn bị quật tả tơi
Sức nóng của việc tăng giá hàng hóa, nguyên liệu đang hiển hiện rõ rệt, khác biệt đáng kể với những con số thống kê khô khan được công bố hàng tháng. Hành vi tiêu dùng cũng đang thay đổi từng ngày trong cơn bão giá.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Ngày 5/1: Giá heo hơi trở lại đà tăng trong tuần đầu năm
- ·Xây dựng nông thôn mới bằng cách làm mới
- ·Chủ tịch nước tạm đình chỉ công tác của Bộ trưởng Trương Minh Tuấn
- ·Chính phủ đặc biệt coi trọng sửa đổi bất cập trong pháp luật hiện hành
- ·Cục Thuế Quảng Nam thu hồi hơn 5.000 tỷ đồng nợ thuế trong năm 2024
- ·Thủ tướng: Triển khai ngay phương án ứng phó thiên tai
- ·Sông khí quyển chuẩn bị dội xuống California
- ·Ông Bùi Văn Thành bị xóa tư cách Phó Tổng cục trưởng
- ·Bộ GTVT nêu lý do không xem xét chu kỳ kiểm định theo số km xe chạy
- ·Tập trung cải cách thể chế để phục hồi tăng trưởng kinh tế
- ·Cuộc thử nghiệm mờ ám ở Puerto Rico
- ·Nhu cầu đầu tư cho cơ sở hạ tầng mỗi năm từ 25
- ·Dự kiến từ 1/7/2021 mỗi người dân sẽ có một bác sỹ riêng
- ·Thủ tướng hoan nghênh Bình Phước đã thu hút sếu lớn về làm tổ
- ·Khởi tố vụ án hai ô tô tông nhau ở Đồng Nai khiến 4 người chết
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Bộ trưởng Bộ Công thương Lào
- ·Thủ tướng giao Bộ Công an kiểm tra vụ án 'lạ' 13 năm trước
- ·Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp Thống đốc bang South Australia
- ·Ô tô Camry lao lên vỉa hè ở Hà Nội, 4 người bị thương
- ·Chủ tịch nước tiếp Viện trưởng Tổng Viện Kiểm sát Liên bang Nga