会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【xem lịch thi đấu bóng đá đức】Việt Nam phối hợp với Úc huấn luyện kỹ năng ứng cứu sự cố an toàn thông tin!

【xem lịch thi đấu bóng đá đức】Việt Nam phối hợp với Úc huấn luyện kỹ năng ứng cứu sự cố an toàn thông tin

时间:2024-12-24 02:38:35 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:383次

Khóa huấn luyện ‘Kỹ năng ứng cứu sự cố ban đầu’ vừa được Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam - VNCERT/CC thuộc Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) phối hợp với CyberCX khai giảng tại Hà Nội ngày 4/3.

Là hoạt động trong khuôn khổ chương trình hợp tác không gian mạng và công nghệ trọng yếu của Chính phủ Úc hỗ trợ cho Việt Nam và các nước khu vực sông Mekong,ệtNamphốihợpvớiÚchuấnluyệnkỹnăngứngcứusựcốantoànthôxem lịch thi đấu bóng đá đức khóa huấn luyện hướng tới tăng cường hợp tác quốc tế trong công tác ứng cứu sự cố, nâng cao năng lực an toàn thông tin, ứng cứu sự cố cho các cơ quan, tổ chức tại Việt Nam.

W-ung-cuu-su-co-an-toan-thong-tn-0-1-1.jpg
Hai chuyên gia cao cấp của CyberCX là các ông Paul Lambert và Kenvin Manderson trực tiếp huấn luyện cho các học viên về kỹ năng ứng cứu sự cố an toàn thông tin. (Ảnh: Phan Huyền)

Diễn ra theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến, trong hai ngày 4/3 và 5/3 của khóa học, hơn 30 học viên là cán bộ kỹ thuật đến từ các bộ, ngành, các cụm mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia, sẽ được 2 chuyên gia cao cấp của CyberCX là các ông Paul Lambert và Kenvin Manderson trực tiếp huấn luyện.

Cụ thể, ngoài việc được cập nhật thông tin về quy trình ứng phó sự cố an toàn thông tin mạng cùng phương pháp thu thập bằng chứng, các học viên cũng được các chuyên gia Úc hướng dẫn phân tích bằng chứng và xây dựng dòng thời gian, cách thức săn lùng mối đe dọa trong một sự cố, thông qua bài tập thực hành cụ thể.

Phát biểu khai giảng khóa huấn luyện, quyền Giám đốc VNCERT/CC Nguyễn Đức Tuân nhấn mạnh, trong xu hướng chuyển đổi số và kết nối các hệ thống thông tin toàn cầu, bên cạnh các lợi ích, một thách thức lớn với mọi tổ chức, hệ thống thông tin là sự gia tăng bề mặt tấn công mạng, trước các cuộc tấn công từ nhiều hướng, nhiều hình thức của các đối tượng tội phạm có kỹ năng chuyên môn cao, thậm chí có trợ giúp của công cụ dùng trí tuệ nhân tạo.

“Sẵn sàng và ứng phó sự cố đã và đang là một thành phần quan trọng trong phòng thủ theo chiều sâu, bên cạnh các lớp bảo vệ nhiều tầng hiện có của các cơ quan, tổ chức”, ông Nguyễn Đức Tuân nhận định.

W-ung-cuu-su-co-an-toan-thong-tin-1-1-1.jpg
Ngoài 15 học viên tham gia trực tiếp tại Hà Nội, còn có các cán bộ kỹ thuật của các bộ, ngành và cụm mạng lưới ứng cứu sự cố dự khóa huấn luyện theo hình thức trực tuyến. (Ảnh: Phan Huyền)

Nhận định khóa huấn luyện là cơ hội tốt để các cán bộ kỹ thuật của Việt Nam được tương tác, học hỏi kinh nghiệm từ các chuyên gia Úc, đại diện VNCERT/CC cũng cho hay, được xây dựng và biên soạn từ kinh nghiệm thực tế của CyberCX, chương trình huấn luyện lần này dành cho những người triển khai ứng phó ban đầu đối với sự cố an toàn thông tin mạng.

Khóa huấn luyện, theo đại diện VNCERT/CC, sẽ giúp các cán bộ kỹ thuật của Việt Nam có hiểu biết về quy trình ứng phó sự cố, vai trò và trách nhiệm của các bộ phận, cá nhân; được tiếp xúc với một số công cụ sử dụng trong quá trình ứng phó sự cố mạng. Đặc biệt là có được năng lực sử dụng các công cụ ứng phó sự cố mạng cơ bản qua bài tập thực tế. 

Đại diện VNCERT/CC đề nghị trong thời lượng ngắn của khóa huấn luyện, ngoài việc tham gia đầy đủ và nghiêm túc, các học viên cũng cần tích cực trao đổi, thảo luận với các giảng viên và với các học viên khác. Việc hợp tác làm việc nhóm này sẽ giúp cho hoạt động cộng tác ứng phó với những sự cố an toàn thông tin lớn và phức tạp hơn trong tương lai.

Dự kiến, sau khóa học, những học viên tham gia khóa huấn luyện này sẽ tiếp tục truyền đạt lại kiến thức, kỹ năng tiếp thu được từ các chuyên gia quốc tế cho cán bộ kỹ thuật của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trong Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia. 

Chuyển hoạt động ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng từ bị động sang chủ độngHoạt động ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng Việt Nam phải chuyển từ bị động sang chủ động. Việc chủ động săn lùng mối nguy hại và rà quét lỗ hổng trên các hệ thống thông tin phải thực hiện tối thiểu 1 lần trong 6 tháng.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Bộ Công Thương: Từ năm 2016, không bổ sung quy hoạch các dự án thủy điện nhỏ liên quan đến rừng tự n
  • Tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống mua bán người
  • Bù Đăng vận hành các khu cách ly tập trung xã, cụm xã
  • Niềm tin tất thắng
  • Hà Nội lên kế hoạch với 4 cấp độ phòng chống dịch virus corona
  • Sẻ chia khó khăn với người dân huyện Bù Gia Mập
  • Thanh niên Lộc Ninh tiên phong nơi tuyến đầu chống dịch
  • Bù Đăng: 40 tấn rau, củ, quả ủng hộ nhân dân TP. Hồ Chí Minh
推荐内容
  • Trung Quốc: Căn nhà 'ma ám' từng xảy ra vụ thảm sát kinh hoàng bỗng được bán giá 27 tỷ đồng
  • Thí điểm bồi dưỡng lý luận chính trị trên Internet
  • Những quy định mới đáng lưu ý về BHXH
  • Hậu phương
  • Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo các Bộ, ngành liên quan tập trung thực hiện các giải ph
  • Những chiến sĩ thầm lặng trên tuyến đầu chống dịch