【bd kq tl ltd hom nay】Kho bạc Hà Nội hoàn thành “phủ sóng” dịch vụ công trực tuyến
Đây là sự nỗ lực,ạcHàNộihoànthànhphủsóngdịchvụcôngtrựctuyếbd kq tl ltd hom nay cố gắng rất lớn của Kho bạc Nhà nước Hà Nội để hoàn thành bước cải cách quan trọng, mang đến sự tiện lợi cho khách hàng.
Khối lượng đơn vị tham gia khổng lồ
Kho bạc Nhà nước (KBNN) Hà Nội được chọn là đơn vị đầu tiên triển khai thí điểm dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) từ ngày 1/3/2016. Theo Phó Giám đốc KBNN Hà Nội - ông Đặng Văn Hiền, đây vừa là vinh dự nhưng cũng vừa là thách thức cho đơn vị vì Hà Nội là địa bàn rộng, số đơn vị sử dụng ngân sách (SDNS) rất đa dạng, nhiều cơ quan trung ương, Chính phủ, bộ, ban, ngành đóng trên địa bàn.
Xác định việc triển khai DVCTT là bước cải cách đột phá của KBNN để mang đến thuận lợi cho khách hàng, KBNN Hà Nội đã tiến hành rà soát, lựa chọn 10 đơn vị SDNS (5 đơn vị chi thường xuyên, 5 đơn vị chi đầu tư) là những đơn vị có uy tín, phát sinh nhiều nghiệp vụ kế toán và có điều kiện về cơ sở vật chất và nhân lực để triển khai thí điểm.
Việc thí điểm DVCTT đã thành công, nhưng để triển khai diện rộng cho các đơn vị SDNS cấp tỉnh vào đầu năm 2018, KBNN Hà Nội cũng gặp không ít khó khăn do số lượng đơn vị SDNS trên địa bàn lớn với trên 9.000 đơn vị, trong đó có hơn 6.000 đơn vị thuộc đối tượng bắt buộc tham gia DVCTT. Hơn nữa, hạ tầng công nghệ thông tin tại các đơn vị SDNS không đồng đều; lãnh đạo một số đơn vị chưa quen thao tác trên máy tính…
Khắc phục các khó khăn này, KBNN Hà Nội đã thực hiện tuyên truyền trên các kênh thông tin đại chúng và có văn bản gửi đến tất cả các đơn vị SDNS, chủ đầu tư về mục đích, ý nghĩa của việc tham gia DVCTT. Ngoài ra, để công tác triển khai DVCTT được thuận lợi, đạt hiệu quả cao, KBNN Hà Nội đã phối hợp chặt chẽ với Sở Thông tin và Truyền thông, Công ty VNPT, Viettel Hà Nội trong việc chuẩn bị các điều kiện cần thiết để triển khai tập huấn và sử dụng hệ thống DVCTT (đường truyền, cung cấp và cài đặt chứng thư số…).
Nhằm chuẩn bị tốt cho công tác triển khai DVCTT đến các đơn vị SDNS cấp huyện, từ đầu năm 2020, KBNN Hà Nội đã tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho các công chức KBNN huyện về kỹ năng thao tác, xử lý trên hệ thống DVCTT để có thể tiếp nhận xử lý hồ sơ và hỗ trợ người sử dụng tại các đơn vị SDNS. Ngay sau tập huấn, tuy còn nhiều khó khăn về cơ sở hạ tầng kỹ thuật (một số đơn vị chưa có máy scan) hay kỹ năng tác nghiệp của người sử dụng, nhưng các đơn vị SDNS đã bắt đầu kê khai và thực hiện giao dịch trên hệ thống DVCTT. Tại từng địa bàn huyện, KBNN Hà Nội cũng lập các nhóm chat Zalo với thành viên là công chức kho bạc, các kế toán trưởng đơn vị SDNS để có thể tiếp tục hỗ trợ kỹ thuật và chia sẻ, giải đáp khó khăn, vướng mắc của đơn vị…
Đến hết ngày 30/11/2020, tổng số đơn vị thuộc đối tượng bắt buộc tham gia DVCTT trên địa bàn Hà Nội đã đạt 100%. Số lượng hồ sơ chứng từ giao dịch qua DVCTT trên toàn địa bàn là 145.658/147.726 chứng từ, đạt 98,58% tổng số hồ sơ chứng từ gửi qua KBNN Hà Nội.
Ưu tiên, khuyến khích gửi hồ sơ qua dịch vụ công trực tuyến
Mặc dù 100% đơn vị SDNS trên địa bàn Hà Nội đã tham gia DVCTT, nhưng số lượng hồ sơ giao dịch qua DVCTT vẫn chưa đạt 100%. Lý giải về việc này, ông Nguyễn Mạnh Đức - Trưởng phòng Kế toán Nhà nước (KBNN Hà Nội), cho biết là do trên địa bàn có các cơ quan và các đơn vị sự nghiệp trung ương như cơ quan Đảng (khoản chi có nội dung mật), hoặc khối bệnh viện với đặc thù vừa làm quản lý vừa làm chuyên môn. Vì vậy, để đảm bảo linh động và phù hợp với thực tế, các đơn vị này đã đề nghị KBNN Hà Nội thực hiện giao nhận chứng từ theo 2 phương thức là qua DVCTT và thủ công.
Tuy nhiên, thời gian tới đây, KBNN Hà Nội tiếp tục đôn đốc các đơn vị SDNS đẩy mạnh số lượng hồ sơ thanh toán qua DVCTT, phấn đấu đến 31/12/2020, số lượng hồ sơ giao dịch qua DVCTT đạt 100% đối với các đơn vị bắt buộc.
Để tăng cường giao dịch qua DVCTT về số đơn vị và số lượng hồ sơ, chứng từ gửi qua DVCTT, KBNN Hà Nội đề nghị các bộ, ngành, UBND thành phố chỉ đạo các đơn vị trực thuộc tăng cường gửi hồ sơ, chứng từ qua DVCTT, giảm thiểu giao dịch thủ công. Đối với các đơn vị thực hiện chưa nghiêm cần có chế tài cụ thể để nâng cao hiệu quả trong công tác giao dịch điện tử. Đồng thời, nâng cấp hệ thống truyền thông đủ mạnh để các đơn vị gửi chứng từ giao dịch qua DVCTT đến KBNN được thông suốt.
Đến hết ngày 30/11/2020, tổng số đơn vị thuộc đối tượng bắt buộc tham gia dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) trên địa bàn Hà Nội đã đạt 100%. Số lượng hồ sơ chứng từ giao dịch qua DVCTT trên toàn địa bàn là 145.658/147.726 chứng từ, đạt 98,58% tổng số hồ sơ chứng từ gửi qua kho bạc nhà nước Hà Nội. |
Vân Hà
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Bí quyết tiết kiệm chi phí thiết kế website cho doanh nghiệp
- ·Hoa hậu Ngọc Hân được chú rể rước bằng xe mui trần cổ điển
- ·Việt Nam lại có thêm một hoa hậu cấp quốc tế
- ·Sắc vóc 3 cô gái thuyết trình hay nhất Hoa hậu Việt Nam 2022
- ·Lãi suất huy động giảm sâu, tiền gửi của người dân vào ngân hàng vẫn tăng mạnh
- ·Sau 12 năm đăng quang, Top 3 Hoa hậu Việt Nam 2010 giờ ra sao
- ·Hoa hậu Lương Thuỳ Linh mặc 'kín cổng cao tường' từ khi trở thành giảng viên
- ·Nhiều thí sinh Hoa hậu Trái đất bị chê xấu khi trình diễn bikini
- ·Đề xuất giảm thuế VAT cho tất cả hàng hóa, dịch vụ
- ·Việt Nam lại có thêm một hoa hậu cấp quốc tế
- ·Giá xăng dầu hôm nay 10/12/2022: Xăng trong nước giảm mạnh?
- ·Để mặt mộc, Top 35 Hoa hậu Việt Nam vẫn xinh lung linh
- ·Hoa hậu Thùy Tiên đề nghị Công an TP.HCM khởi tố bà Đặng Thùy Trang
- ·Bị chỉ trích trang điểm đậm khi đi từ thiện, Hoa hậu Bảo Ngọc giải thích
- ·5 địa điểm thuê xe máy Đà Nẵng uy tín được đánh giá cao
- ·Cô gái từng nặng 70 kg 'lột xác' mỹ miều, vào chung kết Hoa hậu Việt Nam 2022
- ·Màn ứng xử giúp Đỗ Thị Quỳnh đăng quang Hoa hậu Doanh nhân châu Á Việt Nam 2022
- ·Dương Mỹ Linh kết hôn
- ·Dịch vụ mua bán fanpage ở đâu uy tín, giá rẻ?
- ·Phan Kim Oanh trải lòng trước đêm chung kết Mrs Grand International 2022