【kết quả bóng đá vô địch hà lan】Kiểm soát chặt chất lượng, không để thủy sản xuất khẩu bị trả về
Nỗi lo thủy sản Việt liên tục bị trả về
Thời gian qua,ểmsoátchặtchấtlượngkhôngđểthủysảnxuấtkhẩubịtrảvềkết quả bóng đá vô địch hà lan nhiều lô hàng thủy sản của Việt Nam đã bị cơ quan thẩm quyền nước ngoài cảnh báo tồn dư hóa chất, kháng sinh và bị trả về. Chính phủ của một số quốc gia cũng đã ban hành lệnh cấm nhập khẩu thủy sản Việt Nam do lo ngại vệ sinh an toàn thực phẩm.
Theo thống kê của Bộ NN&PTNT, trong 9 tháng đầu năm 2016, Việt Nam đã có 542 lô hàng thủy sản của 110 công ty xuất khẩu bị 38 nước nhập khẩu trả về. Nguyên nhân chủ yếu là do không đáp ứng được yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm, tồn dư một số kháng sinh…
Tới đầu năm 2017, Đài truyền hình Cuatro TV, Tây Ban Nha đã phát sóng chương trình “El Punto de Mira” với nội dung cho rằng việc nuôi cá tra ở Việt Nam trên dòng sông Mekong không đảm bảo đúng quy trình, cá thành phẩm có chất lượng không an toàn đối với sức khỏe người tiêu dùng. Ngay sau khi chương trình được phát sóng, chuỗi siêu thị bán lẻ châu Âu Carrefour đã tuyên bố sẽ ngừng bán cá tra tại các cửa hàng của Tây Ban Nha và Bỉ, cũng như trên các quầy tươi ở Pháp, mặc dù EU đảm bảo không có vấn đề về sức khỏe với việc ăn cá.
Trước sự việc này, các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra Việt Nam không khỏi bất bình và lo lắng. Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam, các tổ chức chứng nhận quốc tế về chất lượng và môi trường như: BAP, ASC cũng đã lên tiếng không tán thành việc này.
Tuy nhiên, có thể thấy, việc cá tra Việt Nam bị mang ‘tiếng xấu’ cho thấy một thực trạng rõ ràng rằng mặc dù ngành nuôi trồng cá tra nói riêng và thủy sản nói chung đã phát triển đến mức chuyên nghiệp hóa và chất lượng sản phẩm đã được nhiều tổ chức quốc tế chứng nhận, nhưng trên thực tế vẫn còn một số cá nhân, doanh nghiệp thực hiện nuôi trồng không đảm bảo kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm.
Theo ông Lê Anh Ngọc, Phó Trưởng phòng phụ trách Quản lý Chất lượng Nông Lâm và Thủy sản (Bộ NN&PTNT), trong số 2.724 mẫu thủy sản nuôi được đơn vị này lấy và xét ngiệm, đã phát hiện 31 mẫu chứa dư lượng hóa chất kháng sinh cấm hoặc dư lượng kháng sinh hạn chế vượt mức giới hạn tối đa cho phép.
Đơn vị này cũng đã nhận được thông tin cảnh báo về một số lô hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam không đảm bảo an toàn thực phẩm từ bạn hàng các nước. Trong đó, thông tin từ Nhật Bản có 24 lô hàng, Liên minh châu Âu - EU có 11 lô, Úc có 3 lô và Hàn Quốc có 2 lô.
Chính phủ yêu cầu kiểm soát chặt chất lượng thủy sản xuất khẩu để hạn chế tình trạng các lô hàng thủy sản Việt bị nước ngoài trả về. Ảnh ST
(责任编辑:World Cup)
- ·Thuốc hạ huyết áp dễ gây té ngã
- ·TLG chia cổ tức và thưởng cổ phiếu tỷ lệ 40%
- ·Kiểm soát lượng khách
- ·"3 giây để thông báo kết quả khai báo cho doanh nghiệp"
- ·VinIF và hành trình 6 năm thay đổi tư duy nghiên cứu và đào tạo khoa học công nghệ tại Việt Nam
- ·“Phiêu” với nề họa
- ·Tiếp tục loại bỏ tiêu chí ảnh hưởng đến hiệu quả VNACCS/VCIS
- ·Công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương Codupha lên sàn Upcom
- ·Người dùng điện thoại thông minh trở thành nạn nhân của lừa đảo trực tuyến
- ·Xóa nợ thuế cho doanh nghiệp Nhà nước đã giải thể
- ·Triển lãm quốc tế Vietbuild Hà Nội 2024
- ·Chuẩn bị khảo sát sự hài lòng của doanh nghiệp với hoạt động Hải quan
- ·Pique tiết lộ lý do không cưới Shakira dù bên nhau 12 năm
- ·Huế lung linh qua những thước phim
- ·Căng thẳng làm ngày cày đêm để tết có thêm gói bánh thùng trà
- ·Mùa sương trầm
- ·Tập huấn triển khai Cơ chế một cửa quốc gia về cảng biển
- ·Dựng vở diễn: Đam mê & tự nguyện
- ·VinFast VF 5 Plus nhận ưu đãi hơn 7 triệu đồng trong tháng 10
- ·Thành tựu từ tặng thưởng tác phẩm, công trình văn học nghệ thuật xuất sắc