【soi kèo coventry city】Xe điện Trung Quốc 2024: Nhiều thách thức đe dọa kỳ tích 2023
Trung Quốc đã lần đầu tiên vượt Nhật Bản để trở thành nhà xuất khẩu ô tô lớn nhất thế giới. BYD của Trung Quốc cũng đã lần đầu tiên vượt Tesla về doanh số quý theo số liệu quý IV/2023. Vị trí thống lĩnh thị trường ô tô điện thế giới đang dần thuộc về Trung Quốc.
Tuy nhiên,điệnTrungQuốcNhiềutháchthứcđedọakỳtísoi kèo coventry city các phân tích của Nikkei cũng chỉ ra các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức lớn trong năm 2024.
Doanh số tăng nhưng lợi nhuận kém?
Số liệu mới nhất được Nikkei đưa tin, tổng doanh số bán hàng 11 tháng đầu năm 2023 của Trung Quốc đạt gần 26,94 triệu xe, tăng 10,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Xuất khẩu đạt 4,412 triệu xe, tăng 58,4% so với cùng kỳ năm 2022.
Riêng doanh số xe điện và hybrid 11 tháng đầu năm 2023 của Trung Quốc đạt 8,3 triệu xe, tăng 36,7% so với cùng kỳ năm 2022, chiếm khoảng 30,8% doanh số toàn ngành.
Trước đó, năm 2022, ô tô điện và hybrid của Trung Quốc đạt doanh số 6,89 triệu xe, tăng gấp 5 lần so với năm 2020 (1,37 triệu xe).
Tốc độ tăng kỷ lục này là nhờ gói trợ cấp trị giá 150 tỷ nhân dân tệ (khoảng 515.517 tỷ đồng) của Chính phủ Trung Quốc hỗ trợ người dân mua xe điện giai đoạn năm 2009- 2021. Đến năm 2022, Chính phủ nước này đã cắt giảm 30% khoản trợ cấp và chính thức dừng vào cuối năm.
Tuy nhiên, để chiếm được thị phần lớn, cạnh tranh với Tesla, các hãng xe Trung Quốc đã phải giảm mạnh giá xe 2 năm qua: Năm 2022 giảm 1,9% và năm 2023 giảm 8,4%.
Cuộc chiến giảm giá do Tesla khởi xướng đã ảnh hưởng đến lợi nhuận của toàn ngành.
Cùng đó, phần lớn quy mô hiện nay của các nhà sản xuất xe điện Trung Quốc chưa đạt được ngưỡng hòa vốn.
Ông Liu, nhà nghiên cứu ô tô tại Trung Quốc phân tích, đối với các nhà sản xuất xe điện và xe hybrid, điểm hòa vốn ở ngưỡng từ 500.000 xe/năm, cao hơn xe động cơ đốt trong do các chi phí lớn liên quan đến pin và yếu tố công nghệ thông minh. Hầu hết các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc hiện vẫn chưa đạt đủ quy mô để vượt qua điểm hòa vốn.
Tờ Nikkei cho rằng, chỉ có Tesla, BYD, CAC Aion và Li Auto mới đạt được hoặc tiến gần đến mức hòa vốn, nghĩa là mới có khả năng tồn tại. Còn lại, các hãng khác sẽ khó trụ vững về lâu dài.
Dự báo tăng trưởng chậm vào năm 2024
Trong khi thị trường nội địa ở tình trạng cung vượt cầu, việc xuất khẩu ô tô điện của Trung Quốc dự báo năm 2024 sẽ gặp khó.
Rào cản ngăn chặn xe điện giá rẻ của Trung Quốc đang được Mỹ, EU áp dụng.
Mỹ siết trợ cấp xe điện với quy định, các xe có thành phần pin hoặc linh kiện, khoáng sản chế tạo pin từ Trung Quốc sẽ không được hưởng gói tín dụng từ 3.500- 7.500 USD. Đồng thời, Chính phủ Mỹ đang xem xét tăng tiếp thuế nhập khẩu đối với xe điện Trung Quốc mặc dù mức thuế hiện nay cũng đã cao so với mặt bằng chung (25% so với 2,5% ô tô thông thường).
Pháp có động thái tương tự khi chỉ trợ cấp xe điện (gói 3.500- 7.000 Euro) với các mẫu xe sản xuất từ nguồn năng lượng sạch (đảm bảo hàm lượng khí thải carbon trong quá trình sản xuất và vận chuyển đạt quy định). Quy định này loại trừ hầu hết các xe điện do Trung Quốc sản xuất vì nhà máy sử dụng nguồn nhiệt điện.
Cùng đó, xe Trung Quốc vẫn đang phải đối mặt với cuộc điều tra chống bán phá giá do Liên minh châu Âu khởi xướng. BYD, Geely và SAIC là 3 trong số những nhà sản xuất ô tô của Trung Quốc chịu ảnh hưởng lớn.
Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc đang kỳ vọng doanh số năm 2023 vượt qua 30 triệu xe, tăng 10% so với năm 2022 nhờ các chương trình khuyến mãi. Tuy nhiên, năm 2024 sẽ tụt dốc, tăng trưởng sẽ chậm lại chỉ khoảng 3%. Xuất khẩu 2024 sẽ tăng lên con số 5,5 triệu xe, cũng là tăng nhẹ so với 2023.
Riêng tốc độ tăng trưởng của xe điện và xe hybrid vào năm 2024 sẽ giảm tới 15 điểm phần trăm, chỉ còn 22,3%.
Tuy nhiên, đây mới chỉ là dự báo của giới chuyên gia về những thách thức khó khăn có thể xảy ra trong năm 2024 đối với ô tô Trung Quốc. Cục diện có thể không bi quan khi các nhân tố mới luôn xuất hiện, như hàng loạt các công ty công nghệ hàng đầu của Trung Quốc nhảy vào cuộc chơi xe điện và những chiến lược bất ngờ đến từ các ông lớn vốn giàu kinh nghiệm và làm chủ công nghệ pin.
Theo Nikkei, CaiXin
Bạn có bình luận thế nào về góc nhìn trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Hãng xe điện Trung Quốc BYD muốn vượt CATL ở lĩnh vực pin ô tô giá rẻHãng xe điện Trung Quốc BYD đang nổi lên như một đối thủ mạnh của CATL - nhà sản xuất pin ô tô lớn nhất thế giới, với mục tiêu giành thị phần cao nhất trong lĩnh vực pin LFP giá rẻ.(责任编辑:Cúp C2)
- ·Hà Nội thu hồi phù hiệu gần 1.550 phương tiện vi phạm tốc độ
- ·Khan hiếm nguồn cung, BĐS quận Tân Bình tăng nhiệt
- ·ASEAN mong muốn mở rộng thêm thành viên tham gia Hiệp ước SEANWFZ
- ·5 điểm đáng nhớ về VinCity Sportia
- ·Hà Nội: Kiểm tra công tác phòng dịch Covid
- ·Mở bán 1200 căn cuối KĐT Mường Thanh Thanh Hà
- ·Triều Tiên phóng tên lửa đạn đạo về phía vùng biển phía Đông
- ·Ma tuý trị giá hơn 900.000 MVR nhập lậu qua đường bưu điện
- ·Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ vượt qua khó khăn, phục hồi sản xuất kinh doanh
- ·Danang Plaza lần đầu bầu ban quản trị sau gần 10 năm hoạt động
- ·Dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam đạt 6,7% trong năm 2022
- ·Nên hay không mua căn hộ sở hữu có thời hạn?
- ·Sau teambuilding Đà Nẵng, DKRA Vietnam rầm rộ tuyển quân
- ·Tầm nhìn dài hạn trong đầu tư condotel Nha Trang
- ·Kit test nhanh Covid
- ·dân chung cư starcity căng băng rôn đòi quỹ bảo trì
- ·Hà Nội bêu tên nhiều ông lớn ‘chây ỳ’ quỹ bảo trì chung cư
- ·Màu sơn cửa chính hợp phong thuỷ đón tài lộc
- ·Cơ hội quảng bá kết nối giao thương, xuất khẩu tại chỗ hàng Việt
- ·Đấu giá đất vàng phố cổ Sa Pa giá khởi điểm gần 95 triệu/m2