会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【xếp hạng bóng đá nữ thế giới】Điều dưỡng trưởng bỏ việc để đi bán trà sữa vì trầm cảm!

【xếp hạng bóng đá nữ thế giới】Điều dưỡng trưởng bỏ việc để đi bán trà sữa vì trầm cảm

时间:2025-01-11 13:28:28 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:634次

Nhân viên y tế trầm cảm bỏ việc,Điềudưỡngtrưởngbỏviệcđểđibántràsữavìtrầmcảxếp hạng bóng đá nữ thế giới thậm chí tự sát

Cách đây chưa lâu, nhiều đồng nghiệp và bạn bè bất ngờ khi một điều dưỡng trưởng có 20 năm trong nghề tại TP.HCM xin nghỉ việc, về nhà… bán trà sữa.

hinh hv 7.jpg
Bác sĩ Bệnh viện Hùng Vương trong một ca mổ. Ảnh: BVCC

Ít người biết rằng chị phải chịu quá nhiều áp lực từ cường độ công việc đến cuộc sống riêng nên rơi vào tình trạng lo âu, căng thẳng mức độ nặng, đặc biệt trong giai đoạn dịch Covid-19, khi cả bệnh viện phải giãn cách, các y bác sĩ luân phiên trực chiến trong khu cách ly.

“Khi bệnh viện thực hiện đánh giá mức độ lo âu, căng thẳng của nhân viên theo thang điểm thì chị ở mức điểm cao. Mặc dù có chia sẻ trong các buổi hoạt động chung của bệnh viện nhưng cuối cùng, chị vẫn quyết định từ bỏ công việc đã gắn bó hơn 20 năm” - TS.BS. Phan Thị Hằng, Phó Giám đốc Bệnh viện Hùng Vương chia sẻ.

Sở Y tế TP.HCM nhận định, nhân viên ngành y là những người có nguy cơ bị stress, trầm cảm, lo âu, kiệt sức cao hơn rất nhiều so với các ngành nghề khác.

Thậm chí, như Phó Giám đốc Sở Y tế Nguyễn Văn Vĩnh Châu tiết lộ, đã có nhân viên y tế bị trầm cảm quá nặng, không được chia sẻ, điều trị đã tự sát.

Có bác sĩ lúc nào cũng ngủ gục khi ngồi họp

"Nhân viên ngành y tế đang có hội chứng quá tải công việc. Họ cần được quan tâm, chăm sóc sức khỏe tâm thần" - PGS.TS.BS Nguyễn Anh Dũng, Phó Giám đốc Sở Y tế TP.HCM, nhấn mạnh.

Ông kể đã từng chứng kiến tại cuộc họp định kỳ hàng tháng ở bệnh viện, một bác sĩ lúc nào cũng ngủ gục, không thể tập trung. Tìm hiểu thì mới biết, bác sĩ này thường phải hoàn thành công việc vào lúc 1-2h sáng. Trung bình ngày làm việc của anh thường xuyên kéo dài 16-20 tiếng, áp lực rất lớn.

cr cc.jpg
Áp lực tại khoa Cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy. Ảnh: BVCC

Theo bác sĩ Dũng, nhân viên y tế TP.HCM bị suy sụp về thể chất và tinh thần do yêu cầu về chất lượng bệnh viện của người bệnh ngày càng cao hơn, áp lực tự chủ tài chính… Những điều này dẫn đến kỳ vọng lớn hơn về năng suất, khối lượng công việc.

Ngoài ra, các khó khăn lâu nay của ngành cũng chưa được giải quyết. Đó là lương thấp, không thu hút được người trẻ, giỏi; nhân lực các lĩnh vực đặc thù như bác sĩ chuyên khoa lao, cấp cứu hồi sức, giải phẫu bệnh... thiếu hụt; đầu tư vào ngành dàn trải, hạ tầng máy móc cũ kỹ khiến hiệu quả công việc thấp.

Đáng lo ngại hơn, như TS. Phạm Phương Thảo, Trưởng khoa Tâm lý lâm sàng Bệnh viện Lê Văn Thịnh, chỉ ra: chính các nhân viên y tế cũng không ý thức được sức khoẻ tâm thần của mình có vấn đề. Họ ngại đến gặp các chuyên gia tâm lý vì sợ bị đồng nghiệp đánh giá, bàn tán, kỳ thị.

Một câu hỏi khác cũng được đặt ra là lãnh đạo các bệnh viện, khoa phòng khi có vấn đề về sức khoẻ tâm thần thì ai chăm sóc?

TS.BS Phan Thị Hằng, Phó Giám đốc Bệnh viện Hùng Vương, thẳng thắn: “Chúng tôi đào tạo cho các trưởng khoa, điều dưỡng trưởng có thể nhận diện, phát hiện sớm các dấu hiệu lo âu, căng thẳng, trầm cảm của y bác sĩ để kịp thời điều chỉnh công việc, giải toả áp lực. Nhưng khi chính các lãnh đạo bị lo âu, căng thẳng, chúng tôi chỉ biết tự chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau”.

Một kết quả khảo sát trầm cảm, lo âu, stress ở nhân viên y tế tại Bệnh viện Hùng Vương (thực hiện năm 2021) cho thấy có tới 16,5% trên tổng số 1.186 nhân viên y tế bị stress, 42,2% bị trầm cảm và 24,3% có chứng rối loạn lo âu.

Theo Sở Y tế, trong tháng 4/2024, cơ quan này sẽ ban hành tài liệu hướng dẫn về sức khỏe tâm thần dành cho nhân viên y tế. Tài liệu sẽ giúp nhân viên y tế biết cách tự phát hiện vấn đề và tự điều trị cho bản thân, cung cấp các địa chỉ để được tham vấn về tình trạng sức khỏe tâm thần. Cùng với đó là các lớp đào tạo dành cho các nhà lãnh đạo, quản lý y tế nhằm trang bị kiến thức và kỹ năng chăm sóc sức khỏe tâm thần cho nhân viên.

Lãnh đạo Sở Y tế luôn nhấn mạnh để triển khai hiệu quả chương trình chăm sóc sức khỏe tâm thần cho nhân viên y tế, việc đầu tiên cần làm là thay đổi nhận thức, xóa bỏ ngay định kiến về vấn đề sức khỏe tâm thần. Các lãnh đạo phải có các kỹ năng để vừa chăm sóc cho bản thân vừa hỗ trợ kịp thời cho nhân viên. 

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Giám đốc điều hành Jeju Air bị cấm rời khỏi Hàn Quốc sau vụ tai nạn thảm khốc
  • iPhone SE 3 có hiệu suất ngang iPhone 13 với giá rẻ hơn 6 triệu đồng
  • Phát Đạt chuyển nhượng lô đất 46 tỷ đồng cho mẹ ruột Chủ tịch
  • Xây sân vận động 100.000 chỗ bằng vốn tư nhân tại Hà Nội: "Tại sao không?"
  • 100 điểm sạt lở trên Quốc lộ 32, chưa thể thông tuyến qua Mù Cang Chải
  • Doanh nghiệp nông nghiệp chú trọng chế biến sâu
  • MGM Studios chính thức về tay Amazon
  • iPad Air mới trình làng sử dụng chip M1, 5G, giá từ 599 USD
推荐内容
  • Tập trung cải cách hành chính, chống gây phiền hà, sách nhiễu doanh nghiệp
  • Vũ Hán đặt mục tiêu trở thành 'thung lũng vệ tinh' hàng đầu Trung Quốc
  • Google phát hành bản vá khẩn cấp cho 3,2 tỷ người dùng Chrome
  • API Gateway trong kiến trúc microservice và ứng dụng sao cho hiệu quả
  • Bộ GTVT nói không với đề nghị trông giữ xe dưới gầm cầu cạn ở Hà Nội
  • Tăng trưởng cấp số nhân, giao dịch NFT tăng 21.000% chỉ sau 1 năm