【sanfrecce – urawa reds】Rút ngắn hơn nữa khoảng cách giữa ngân hàng và doanh nghiệp
Vẫn gặp khó khi vay vốn
Công ty TNHH Hùng Cá là một DN có tiếng ở Đồng Tháp,útngắnhơnnữakhoảngcáchgiữangânhàngvàdoanhnghiệsanfrecce – urawa reds chuyên nuôi trồng, chế biến XK bột cá và dầu cá tra. Công ty hoạt động theo mô hình liên kết chuỗi sản xuất và thuộc diện được cho vay thí điểm theo mô hình chuỗi sản xuất sản phẩm nông nghiệp, XK. Ông Trần Văn Hùng, Tổng giám đốc Công ty cho biết, hiện Công ty đã được vay vốn theo chương trình cho vay theo chuỗi với lãi suất 6%/năm. Khi vay vốn theo chuỗi thì lãi suất thấp và ổn định hơn vay thông thường, các hộ nông dân nuôi cá tham gia trong chuỗi liên kết và Công ty yên tâm nuôi trồng, chế biến XK.
Ông Hùng cho biết thêm, Công ty ông hiện đang thuê 775 ha đất của Nhà nước, nhưng tài sản trên đất thuê này chưa được các ngân hàng chấp nhận thế chấp. Do đó, ông mong muốn Ngân hàng Nhà nước kéo dài thời gian của chương trình cho vay thí điểm phục vụ phát triển nông nghiệp đến năm 2018 thay vì sẽ kết thúc vào tháng 5-2016. Ngoài ra, ông Hùng cũng cho rằng, các ngân hàng nên định giá tài sản các ao nuôi cá theo giá thị trường vì giá trị đầu tư vào các ao nuôi này khá lớn. Hiện nay, các ngân hàng chỉ định giá các ao nuôi theo khung giá đất nông nghiệp do UBND tỉnh ban hành.
Hoạt động trong một lĩnh vực khác nhưng cũng cùng mong muốn ngành Ngân hàng gần hơn với DN, ông Lâm Văn Chiểu, Phó Tổng Giám đốc Công ty TNHH Cường Tân cho biết, Công ty của ông là đơn vị sản xuất giống lúa lai tiêu biểu của tỉnh Nam Định. Sau khi vay được vốn ngân hàng, Công ty liên kết với các hợp tác xã nông nghiệp địa phương, các hộ nông dân liên hộ sản xuất tập trung theo hình thức “cánh đồng mẫu lớn” với diện tích 300 ha. Hiện Công ty đang xúc tiến thuê gom thêm diện tích để liên kết với các hộ nông dân sản xuất các giống lúa thuần năng suất cao, do đó nhu cầu về vốn lớn. Tuy nhiên, phần đất đai sản xuất không có giá trị thế chấp để bảo lãnh vay vốn, do đó, ông Chiểu đề nghị được dùng sản phẩm lúa giống đang bảo quản trong kho lạnh của Công ty để bảo lãnh thế chấp phần vốn vay cho phương án vay vốn theo chuỗi liên kết sản xuất đến bao tiêu sản phẩm.
Tại Hội thảo về vấn đề vốn cho DN được tổ chức ngày 22-9, ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cho biết, mặc dù Việt Nam là một trong 30 nền kinh tế có khả năng tiếp cận tài chính tốt nhất, nhưng thực tế cho thấy, nhiều DN Việt Nam vẫn gặp nhiều khó khăn trong vấn đề tiếp cận vốn. Một báo cáo của Viện Khoa học Quản trị DNNVV cho thấy, chỉ có khoảng 32,38% số DN cho biết có khả năng tiếp cận và được vay vốn thường xuyên, 35,24% phản ánh là khó tiếp cận, số còn lại cho biết không thể tiếp cận.
Tập trung tín dụng cho DN
Nhằm rút ngắn hơn nữa khoảng cách giữa ngân hàng và DN, ông Nguyễn Tiến Đông, Vụ trưởng Vụ Tín dụng các ngành kinh tế, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phân tích, một trong những nguyên nhân của thực trạng này là khả năng minh bạch trong hoạt động và khả năng xây dựng dự án của DN chưa thuyết phục. Do đó, DN cần tự hoàn thiện cơ chế quản lý, năng lực quản trị kinh doanh, quản lý tài chính theo hướng minh bạch, rõ ràng, đầu tư đổi mới công nghệ. Đặc biệt, theo ông Đông, các DN cần tăng cường tính liên kết trong kinh doanh, đặc biệt là giữa doanh nghiệp có cùng ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh để các doanh nghiệp có thể hỗ trợ, bổ sung nguồn lực.
Khẳng định NHNN sẽ tiếp tục tập trung vào tín dụng những tháng còn lại của năm, bà Nguyễn Thị Hồng, Phó Thống đốc NHNN cho biết, ngay từ đầu năm, ngành Ngân hàng đã đưa ra định hướng tăng trưởng tín dụng năm từ 13-15%. Trong 8 tháng đầu năm, tín dụng đã tăng trưởng 9,54% và Thống đốc NHNN đã chỉ đạo, tùy theo điều kiện kinh tế vĩ mô, có thể đưa tăng trưởng tín dụng từ 13-15% năm 2015 lên 17%.
Bà Hồng cũng nhấn mạnh: Lĩnh vực nông nghiệp là một trong 5 lĩnh vực trong chủ trương ưu tiên của Chính phủ. Trong thời gian qua, NHNN đã thực hiện nhiều giải pháp cho ngành này như tăng cho vay tín chấp, bổ sung đối tượng mới được cấp tín dụng, khuyến khích liên kết phát triển… Ngoài ra, NHNN còn tổ chức nhiều sự kiện nhằm liên kết, xử lý những khó khăn vướng mắc cho DN ngay tại địa phương, đồng thời, triển khai nhiều chương trình tín dụng như cho vay tạm trữ, tái cấp vốn… Nhờ các chính sách này, NHNN đã góp phần tích cực cho việc tháo gỡ khó khăn cho DN.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Điểm thi Hà Giang 'cao bất thường': Quy trình chặt nhưng được vận hành bởi con người
- ·Hơn 27.000 thuê bao bị khóa hai chiều đã chuẩn hóa thông tin
- ·Người Việt ngày càng dùng tivi to hơn
- ·Tập đoàn PAN và C.P Việt Nam bắt tay phát triển chuỗi giá trị thủy sản
- ·Đảm bảo phòng chống dịch không ảnh hưởng đến sản xuất, kinh doanh, thu hút du lịch
- ·Cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin 2023” sẽ thu hút 1 triệu thí sinh
- ·Ứng dụng công nghệ phát triển du lịch trong tình hình mới
- ·Kho ứng dụng và trung gian thanh toán khiến game lậu tràn vào Việt Nam
- ·Thái Bình: Cách chức Bí thư và hàng loạt cán bộ vì đánh bạc trong trụ sở làm việc
- ·Elon Musk tìm mọi cách ‘cứu’ thị phần xe điện Tesla
- ·Mở đợt kiểm tra, phúc tra kết quả kiểm định xe tại trung tâm đăng kiểm trên toàn quốc
- ·CellphoneS mở đặt trước Redmi Note 12 series
- ·Tội phạm mạng đang chuyển hướng một phần tấn công sang người dân
- ·EU tranh cãi xoay quanh quy định quản lý AI
- ·Thêm 34 nước có công dân được thí điểm cấp thị thực điện tử đến Việt Nam
- ·Elon Musk tiếp tục ‘trảm’ giám đốc cấp cao Twitter
- ·Kiếm bộn tiền nhờ bán khoá học ChatGPT
- ·VTC Mobile và VNG Games đoạt giải Nhà phát hành game xuất sắc
- ·Bộ Khoa học và Công nghệ đi đầu trong cải cách, cắt giảm kiểm tra chuyên ngành đạt 93,3%
- ·Đại lý SIM thẻ trong “tầm ngắm” như ngồi trên đống lửa