【kẻt quả bóng đá】Chính phủ yêu cầu mở lại các hoạt động kinh tế theo lộ trình từng bước
Chủ động lộ trình khôi phục kinh tế sau dịch | |
Phản ứng linh hoạt khi mở cửa nền kinh tế | |
Đã đến lúc xây dựng kịch bản để từng bước mở cửa nền kinh tế |
Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Trần Văn Sơn phát biểu tại Họp báo Chính phủ thường kỳ. Ảnh: H.Dịu |
Chiều 2/10, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ (VPCP) Trần Văn Sơn, người phát ngôn của Chính phủ đã chủ trì buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 9. Tại buổi họp báo, Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Trần Văn Sơn đã khái quát một số kết quả từ phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9/2021 do Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì vào sáng cùng ngày.
Theo người phát ngôn Chính phủ, tại cuộc họp, các thành viên Chính phủ và các địa phương đã nhận định, chúng ta có đủ cơ sở để chuyển hướng chiến lược thích ứng an toàn, linh hoạt và kiểm soát hiệu quả dịch bệnh, nhằm thực hiện từng bước việc mở cửa trở lại nền kinh tế, bảo đảm hài hòa giữa mở cửa và an toàn dịch bệnh.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, trong bối cảnh tình hình dịch bệnh hiện nay, chỉ có sự lựa chọn tối ưu, không có sự lựa chọn hoàn hảo. Vì thế, Thủ tướng nhấn mạnh phải có lộ trình thích ứng an toàn, linh hoạt và kiểm soát hiệu quả dịch bệnh. Quán triệt thực hiện nguyên tắc 5K + vaccine, thuốc điều trị + công nghệ + ý thức của Nhân dân, với 3 trụ cột chính: cách ly, xét nghiệm, điều trị.
Trong 3 trụ cột nêu trên, cách ly cần thực hiện ở phạm vi hẹp nhất có thể, phải chặt chẽ, đúng nguyên tắc, bảo đảm hiệu quả. Xét nghiệm phải khoa học, hiệu quả, tốc độ xét nghiệp phải nhanh hơn tốc độ lây lan của dịch bênh.
Về tình hình kinh tế - xã hội, theo người phát ngôn Chính phủ, Chính phủ thống nhất nhận định, do tác động của dịch bệnh, tốc độ tăng trưởng quý 3 giảm sâu, kéo tăng trưởng 9 tháng chỉ đạt 1,42% nhưng nền kinh tế vẫn có những điểm sáng. Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát ở mức thấp, các cân đối lớn được bảo đảm.
Nhưng nhiều khó khăn vẫn còn đó, nên cần có những giải pháp đồng bộ, hiệu quả để xử lý, khắc phục như: Nhiều hoạt động sản xuất, kinh doanh, lưu thông hàng hóa bị đình trệ, chi phí tăng cao, một số chuỗi sản xuất bị đứt gãy cục bộ; nguy cơ nợ xấu gia tăng; giải ngân vốn đầu tư công đạt thấp…
Chính vì thế, Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Trần Văn Sơn cho biết, Chính phủ đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương cần chủ động xây dựng kế hoạch phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, mở lại các hoạt động sản xuất kinh doanh, giao thông, lưu thông hàng hóa, du lịch, giáo dục đào tạo... theo lộ trình từng bước.
Phối hợp linh hoạt chính sách tài khóa với chính sách tiền tệ, tạo ổn định nền tảng kinh tế vĩ mô; kiểm soát tốt lạm phát, triệt để tiết kiệm chi thường xuyên; bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế. Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công. Có chính sách kích thích nền kinh tế, đưa dòng tiền vào nền kinh tế đúng hướng.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Điều tra mở rộng vụ án vận chuyển trái phép ngà voi từ nước ngoài vào Việt Nam
- ·Nâng mức giảm trừ gia cảnh của thuế thu nhập cá nhân
- ·Hà Nội đủ nguồn lực cung cấp thực phẩm, người dân không nên hoang mang, lo lắng
- ·Bộ Y tế đề nghị cấm sử dụng “khí cười” ở nơi vui chơi giải tríx
- ·Thủ tướng yêu cầu đảm bảo nguồn cung xăng dầu
- ·Bộ Giao thông Vận tải giữ quan điểm gắn hộp đèn 'TAXI' cho taxi công nghệ
- ·Thủ tướng kiểm tra, đôn đốc công tác phòng, chống dịch tả lợn châu Phi
- ·Không dùng công cụ hành chính can thiệp hoạt động đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp
- ·Tống thống Yemen buộc phải sửa đổi dự thảo Hiến Pháp
- ·Bảo đảm trang thiết bị, vật tư y tế phòng, chống dịch nCoV
- ·PV GAS tăng cường phòng chống dịch bệnh Covid
- ·90 năm truyền thống vẻ vang
- ·Bất động sản đầu năm 2020: gặp khó giữa đại dịch Covid
- ·Danh tính 10 công ty ở Hà Nội bị đề nghị xử lý hình sự do nợ hơn 20 tỷ tiền bảo hiểm
- ·Cần tiếp tục nâng cao ‘sức đề kháng’ cho nền kinh tế
- ·Thay đổi phương thức kiểm tra chất lượng, gỡ khó cho doanh nghiệp nhập khẩu phế liệu
- ·‘Cuộc chiến’ chống virus corona: Mọi chuyện vẫn trong tầm kiểm soát
- ·Giải báo chí toàn quốc về Phòng chống thiên tai: Nâng cao ý thức, trách nhiệm trong cộng đồng
- ·Trung Quốc siết chặt quản lý nhập khẩu
- ·100.000 doanh nghiệp và mục tiêu hàng đầu thế giới về nông sản