【cược xiên bóng đá】“Nới” trần giờ làm thêm: Có nên mở toang cho toàn bộ các ngành nghề
Với mức lương như hiện nay,Nớicược xiên bóng đá người lao động không thể an tâm gắn bó cùng doanh nghiệp. Ảnh: Đức Thanh |
Tăng lương quan trọng hơn tăng giờ làm
Để hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất, người lao động có việc làm và thêm thu nhập, ổn định lại cuộc sống, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vừa kiến nghị Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành nghị quyết về một chính sách khác luật. Đó là tăng số giờ làm thêm tối đa từ 40 giờ lên 72 giờ/tháng, nhưng không quá 300 giờ/năm, không giới hạn nhóm, ngành nghề, công việc (luật hiện hành chỉ cho phép dệt may, da giày, chế biến thủy, hải sản… được làm thêm từ trên 200 giờ đến 300 giờ/năm).
Sự cần thiết điều chỉnh thời gian làm thêm giờ, theo cơ quan trình chính sách là, trong năm 2021, đã có hàng triệu lao động mất việc làm. Cụ thể, trong khu vực công nghiệp và xây dựng là 16,3 triệu người (chiếm 33,2%), giảm 254.200 người so với năm trước. Khu vực dịch vụ là 18,6 triệu người (37,9%), giảm 800.800 người. Tỷ lệ thất nghiệp cũng cao hơn năm trước, với 4,42% ở khu vực thành thị.
Vì thế, đề xuất nới trần như trên được thuyết minh là sẽ đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động và tăng sự linh hoạt trong việc bố trí sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong bối cảnh đại dịch Covid-19.
Về thời gian, cơ quan trình chính sách đề xuất áp dụng từ khi nghị quyết tăng giờ làm thêm có hiệu lực cho đến thời điểm Nghị quyết 30/2021/QH15 ngày 28/7/2021 của Quốc hội hết hiệu lực thi hành (các biện pháp khác luật tại Nghị quyết này được thực hiện đến hết ngày 31/12/2022).
Có áp dụng quy định của Nghị quyết 30/2021/QH15 để ban hành nghị quyết về "nới" trần giờ làm thêm hay không và "nới" đến đâu, đáp án còn đang ở phía trước. Song, do tác động của chính sách làm thêm giờ là rất lớn, từng là tâm điểm của dư luận trong các lần Bộ luật Lao động được sửa đổi, nên đề xuất nói trên đang rất được các nhà làm chính sách và các đối tượng bị tác động trực tiếp quan tâm.
Cũng không có gì là khó hiểu khi bên cạnh những ý kiến hoàn toàn đồng tình, có khá nhiều lo ngại được đặt ra, từ thành viên cơ quan thẩm tra chính sách, cán bộ công đoàn và ngay chính giới doanh nhân. Không ít phân tích cho thấy, nguyên nhân thiếu lao động không hẳn là do Covid-19, mà chính vì qua đại dịch này, rất nhiều người lao động thấy rõ hơn việc họ không thể sắp xếp được cuộc sống với đồng lương hiện tại, nên đã phải tìm con đường khác cho mình, về quê và không có động lực quay lại thành phố làm việc nữa.
“Mức lương tối thiểu hiện tại quá thấp, vì thế, cùng với tăng giờ làm, phải giải quyết ngay việc tăng lương, người lao động không thể an tâm gắn bó với doanh nghiệp với mức lương như hiện nay”, doanh nhân Phan Hải, Chủ tịch, kiêm Giám đốc Công ty Giày BQ nêu quan điểm.
Vị doanh nhân này cũng đặc biệt nhấn mạnh, lạm phát đã không còn là nguy cơ, vì thế, tăng lương phải tính cả sự bù đắp lạm phát, nếu không, người lao động đã khó khăn vì dịch bệnh lại càng thêm khốn khó. “Không nên lấy lý do dịch bệnh mà không tăng lương tối thiểu, thậm chí phải quyết liệt với việc tăng lương hơn thời điểm trước khi có dịch”, ông Hải nhấn mạnh.
Cũng cho rằng cần phải tăng lương, đại biểu Quốc hội Trần Thị Diệu Thúy, Chủ tịch Liên đoàn Lao động TP.HCM, Ủy viên Ủy ban Pháp luật của Quốc hội cho biết, lương tối thiểu vùng đã mấy năm rồi không tăng, tổ chức công đoàn đã lên tiếng và đến bây giờ, công nhân ở TP.HCM cũng như một số tỉnh lân cận cũng lên tiếng rất nhiều.
Bà Thúy phân tích, khi lương không tăng, thì công nhân bắt buộc phải làm thêm giờ nhiều hơn mới đủ trang trải cuộc sống, vì thế, bắt buộc họ phải thỏa hiệp (không loại trừ cả thoả thuận "chui') để lo trước mắt, chứ chưa thể tính đến lâu dài.
Không nên mở toang
Vẫn theo đại biểu Trần Thị Diệu Thúy, sự linh hoạt về trần làm thêm giờ là cần thiết, nhưng chỉ nên giới hạn trong các ngành nghề như luật hiện hành, chứ không thể mở cho toàn bộ các ngành nghề. Mặt khác, với các ngành được tăng lên 72 giờ, cũng cần đi kèm điều kiện ràng buộc là không được kéo dài quá 2 tháng liên tục và doanh nghiệp cần đăng ký rõ thời gian nào tăng giờ làm tối đa để cơ quan quản lý nhà nước có thể giám sát.
Chỉ giới hạn ở các ngành nghề phù hợp cũng là quan điểm của đại biểu Trần Thị Hiền (Hà Nam). “Sức người có hạn, chưa kể khi thời tiết khắc nghiệt như mùa nắng ở miền Bắc, thì với một số ngành nghề làm việc 8 tiếng/ngày đã là quá sức với người lao động rồi”, bà Hiền phân tích.
Là người sử dụng lao động, doanh nhân Trần Thị Hiền cho rằng, dù tiền làm thêm giờ được trả lũy tiến, nhưng vẫn khó có thể bù đắp chi phí phát sinh mà người lao động phải trả khi cuộc sống gia đình xáo trộn, chưa kể việc học sinh học trực tuyến như hiện nay, thì bố mẹ càng khó thu xếp việc gia đình.
Theo doanh nhân Phan Hải, đại dịch Covid-19 có tác động đến doanh nghiệp, song không phải toàn bộ doanh nghiệp đều giảm doanh thu, lợi nhuận, vì thế, không nên áp dụng nới trần làm thêm giờ cho tất cả các ngành nghề. Lao động là một trong những lợi thế của Việt Nam, nên chính sách cần hướng đến mục tiêu để người lao động an tâm gắn bó lâu dài với doanh nghiệp hơn là vắt kiệt sức mình trong một thời gian nào đó.
Nên có thời hạn áp dụng cụ thể.
- TS. Lê Duy Bình, Giám đốc điều hành Economica Vietnam
Viêc "nới" trần làm thêm giờ nên có thời hạn áp dụng cụ thể, tốt nhất là một năm, sau đó mới cân nhắc lại để có thể gia hạn tiếp một năm hay không. Tăng thời gian làm lên 72 giờ/tháng đồng nghĩa với bình quân mỗi ngày, người lao động phải làm thêm gần 3 tiếng. Mức thời gian làm thêm này dường như là quá sức với nhiều người lao động, đặc biệt với lao động trong các lĩnh vực sản xuất, lao động nặng nhọc và độc hại.
Bên cạnh đó, chính sách này nếu kéo dài sẽ có tác dụng ngược, không khuyến khích doanh nghiệp đầu tưđổi mới công nghệ, nâng cao năng suất, mà tiếp tục tận dụng các lợi thế về nhân công giá rẻ. Duy trì lâu dài sẽ không có tác dụng tốt cho mục tiêu về tăng năng suất và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp.
Đây không phải là biện pháp căn cơ để giải quyết vấn đề thiếu lao động.
- Đại biểu Trần Thị Diệu Thúy, Chủ tịch Liên đoàn Lao động TP.HCM
Nhiều doanh nghiệp đã đề nghị nới trần giờ làm thêm từ đầu quý IV/2021, lúc đó doanh nghiệp sau khi ngừng hoạt động do giãn cách chống dịch, bắt đầu có nhiều đơn hàng trở lại. Vì thế, đề xuất tăng số giờ làm thêm ở thời điểm này có lẽ là hơi trễ. Thời gian qua, cũng không phải không có hiện tượng "lách luật" để "buộc" người lao động làm thêm giờ quá quy định. Trong một thời gian nhất định, chính sách có thể linh hoạt để tạo điều kiện cho doanh nghiệp phục hồi sản xuất. Nhưng đây không phải là biện pháp căn cơ để giải quyết vấn đề thiếu lao động.
Phải tính đến cả yếu tố tâm, sinh lý của người lao động.
- Doanh nhân Phan Hải, Chủ tịch, kiêm Giám đốc Công ty Giày BQ
Không thể suy nghĩ đơn giản là sau dịch, người lao động cần việc thì được làm thêm là họ vui vẻ chấp nhận ngay, mà phải tính đến cả yếu tố tâm, sinh lý của họ. Kinh nghiệm từ chính BQ là mỗi khi cần tăng ca, thì nói rõ cho công nhân biết sự cần thiết để họ chia sẻ, nói rõ lộ trình để họ chủ động. Giữa giờ làm chính và giờ làm thêm phải dành thời gian đủ để người lao động nghỉ ngơi và hạn chế đến mức thấp nhất tăng ca vào cuối tuần, đó là thời gian người lao động dành cho gia đình. Muốn giữ chân người lao động, thì chủ doanh nghiệp phải làm cho họ an tâm gắn bó với công việc, chứ không thể "lách luật" chỉ để tăng doanh thu.
(责任编辑:World Cup)
- ·Quy định về hệ thống thông tin, Cơ sở dữ liệu quốc gia về hoạt động xây dựng
- ·Âm sắc Việt thu hút khán giả trong đêm đầu tiên
- ·Asian Cup 2024 khai mạc: Đại tiệc bóng đá châu Á
- ·Festival Huế 2018 có thêm 2 nhà tài trợ
- ·Trải nghiệm đổ màu gấu Bearbrick
- ·Thưởng thức văn hóa Philippines với đoàn nghệ thuật Kaloob
- ·Nghệ nhân các làng nghề tế tổ bách nghệ
- ·TP. Hồ Chí Minh: Xử phạt, thu hồi hàng loạt mỹ phẩm của Công ty La Vo
- ·Món quà tết doanh nghiệp sang – xịn – chất tặng khách hàng, đối tác
- ·Những con số ấn tượng về Festival Huế 2018
- ·Giá vàng trong nước đứng im khi giá thế giới tăng cao
- ·HLV Troussier gọi thêm trò cưng lên tuyển Việt Nam
- ·Lắp đặt hệ thống WiFi miễn phí phục vụ Festival
- ·BLV Quang Tùng nói tuyển Việt Nam khiến Nhật Bản phải dè chừng
- ·Vụ lúa Đông xuân ở Hậu Giang được mùa
- ·“Con đường di sản” giữa lòng thành phố di sản
- ·Nhận định bóng đá Barca vs Osasuna, 2h ngày 12/1
- ·BOT National Road 6 case: Warning over contractors’ weak capacity
- ·Tạp chí Môi trường và Đô thị kỷ niệm 25 năm xuất bản số đầu tiên
- ·Đoàn múa dân gian “Họa tiết Sibiri” tham gia Festival Huế 2018