【mu vs brenford】Starbucks muốn gì ở châu Á?
Báo Wall Street Journal cho biết,ốngìởchâuÁmu vs brenford theo ông Jinlong Wang, Chủ tịch phụ trách thị trường châu Á-Thái Bình Dương của Starbucks, khu vực này “đã trở thành một động cơ tăng trưởng và sẽ tiếp tục là một động cơ tăng trưởng, bất chấp những bất ổn kinh tế”. Ông Wang cũng nhấn mạnh sự tăng trưởng nhanh chóng về số lượng nhân viên và số cửa hiệu của Starbucks trong khu vực thời gian qua.
Tại nhiều nước châu Á như Trung Quốc và Ấn Độ, trà là đồ uống truyền thống. Tuy nhiên, tiêu thụ cà phê trong khu vực đang tăng trưởng nhanh khi mà các công ty phương Tây như Starbucks và Coffee Beanery tới đây mở cửa hiệu.
Theo dự báo của hãng nghiên cứu Euromonitor International, trong năm 2012, người tiêu dùng tại châu Á-Thái Bình Dương chi 9,3 tỷ USD để uống cà phê ở tiệm, tăng 66% so với 5 năm trước đó. Trong đó, Starbucks hiện chiếm thị phần lớn nhất tại khu vực này, với mức thị phần đạt trên 1/4.
Đầu tháng này, Starbucks đã mở cửa hiệu đầu tiên tại Việt Nam và tuyên bố sẽ mở hàng trăm cửa hiệu tại thị trường này trong thời gian tới.
Hãng này đã đặt chân vào thị trường Ấn Độ vào tháng 10/2012 và hiện có 7 cửa hiệu ở nước này thông qua liên doanh với Tata Global Beverages. Một chuỗi cửa hiệu cà phê khác của Mỹ là Coffee Beanery và hãng Lavazza SpA của Italy cũng đang trong quá trình mở rộng tại châu Á, trong đó có Việt Nam và Ấn Độ.
Mặc dù vẫn còn là một thị trường nhỏ của Starbucks, châu Á hiện đang là thị trường tăng trưởng nhanh nhất của hãng này. Trong quý 4/2012, Starbucks đạt doanh thu 214,1 triệu USD tại Trung Quốc và khu vực châu Á-Thái Bình Dương, tăng 28% so với cùng kỳ năm 2011. Tổng doanh thu của hãng trong quý tăng 11%, đạt mức 3,8 tỷ USD.
Hiện Starbucks có 19.500 nhân viên tại thị trường châu Á-Thái Bình Dương không bao gồm Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản. Khu vực này chiếm khoảng 10% trong tổng số hơn 200.000 nhân viên Starbucks trên toàn cầu.
Ông Wang cho biết, việc Starbucks mới đây mở cửa hiệu ở Ấn Độ và Việt Nam cho thấy, nhu cầu đối với sản phẩm cà phê và văn hóa cà phê của hãng trong khu vực đang mạnh.
Khách hàng tại châu Á phàn nàn giá cà phê Starbucks là cao. Ở Trung Quốc, nơi Starbucks dự kiến sẽ có hơn 1.500 cửa hiệu vào năm 2015 từ mức 700 cửa hiệu hiện nay, giá cà phê đắt hơn ở Mỹ.
Theo ông Wang, Starbucks thiết lập mức giá bán cà phê dựa trên giá thành và chi phí mặt bằng bán lẻ, cùng với “kỳ vọng của người tiêu dùng”. Ông Wang cũng cho rằng, nhiều lời phàn nàn về các cửa hiệu của Starbucks tại châu Á-Thái Bình Dương là do các cửa hiệu này đông khách, chứ không phải vì vấn đề giá cả.
Văn Khoa
VnEconomy
(责任编辑:Thể thao)
- ·Tàu cá chìm trên vùng biển Côn Đảo làm 10 ngư dân gặp nạn
- ·Duplex Citadines Marina Halong
- ·Bộ Y tế ban hành tiêu chí kiểm soát dịch COVID
- ·TP.HCM phản hồi Bộ Y tế về việc mua 5 triệu liều vaccine Moderna
- ·Nhận định, soi kèo U19 Cần Thơ vs U19 Đồng Tháp, 13h30 ngày 7/1: Tưng bừng bắn phá
- ·InterContinental Danang nằm trong Top 100 khách sạn hàng đầu thế giới
- ·Hạn chế rủi ro, khách hàng nhắm đến dự án chìa khoá trao tay
- ·Việt Nam khởi động chương trình thử nghiệm lâm sàng vaccine ARCT
- ·Cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo đổi tiền, vay tiền, đáo hạn dịp cận Tết Nguyên đán 2025
- ·Thị trường bất động sản: Những yếu tố giúp tạo nên dự án gây sốt
- ·Cán bộ ngân hàng kịp thời ngăn chặn vụ lừa đảo 50 triệu đồng
- ·Thành phố Hồ Chí Minh sẽ giãn cách xã hội từ 0 giờ ngày 31/5
- ·Thủ tướng: Phải đẩy lùi dịch COVID
- ·Điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chi tiết Khu đô thị mới Vân Canh
- ·Đề xuất bỏ quy định xin giấy xác nhận ‘người dân tộc’ khi thi bằng lái xe
- ·Trải nghiệm sống đẳng cấp sẽ xuất hiện ở Mon Bay Hạ Long
- ·Hồi chuông cảnh tỉnh từ sự chủ quan trước COVID
- ·Khai trương căn hộ mẫu tại dự án đáng sống bậc nhất Hà Nội
- ·Truy tìm tài xế ô tô tải đâm tử vong người đi bộ trên cao tốc rồi bỏ chạy
- ·Bí thư Cà Mau: Đội ngũ cán bộ hưởng lương của Nhà nước quá đông