会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ket qu bong da】Thêm bằng chứng lột trần bản chất lừa dối khách hàng khi bán thực phẩm chức năng?!

【ket qu bong da】Thêm bằng chứng lột trần bản chất lừa dối khách hàng khi bán thực phẩm chức năng?

时间:2024-12-28 01:33:51 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:950次

Trước đó,êmbằngchứnglộttrầnbảnchấtlừadốikháchhàngkhibánthựcphẩmchứcnăket qu bong da Chất lượng Việt Nam (VietQ.vn) đăng tải loạt bài viết phản ánh về sự dối trá trong kinh doanh sản phẩm thực phẩm chức năng. Theo đó, nhiều sản phẩm được cấp phép là TPBVSK và cấp phép là mỹ phẩm nhưng cả 2 sản phẩm  lại quảng cáo trên mạng internet là thuốc chữa bệnh nám, tàn nhang, nội tiết...

Đồng thời, quá trình tìm hiểu, PV nhận thấy bộ sản phẩm trên không chỉ quảng cáo sai công dụng trên các trang mạng mà còn tổ chức tư vấn, mạo danh bác sỹ tư vấn, chẩn bệnh và chốt đơn cho khách hàng.

Theo ghi nhận của PV, đội ngũ tư vấn rất “xuất sắc” kết nối xử lý tình huống ăn khớp với lời khẳng định chắc chắn sẽ khỏi nám khiến người tiêu dùng tin dùng. Tuy nhiên, sự vào cuộc của PV đã dần bóc trần chân tướng sự thật và hoàn toàn khẳng định sản phẩm không phải là thuốc chữa bệnh, những người tự nhận là “bác sỹ” đều không có chuyên môn, chỉ là hình thức “tiếp tay” lừa dối người dùng.

Trao đổi với PV, chị N.T.H (Hà Nội) cho biết, do bị nám, tàn nhang khiến chị rất tự ti, từng sử dụng nhiều loại sản phẩm nhưng không khỏi nám. Sau khi tìm hiểu trên mạng chị H được bác sỹ gọi điện tư vấn với cam kết sẽ khỏi nám và không tái lại.

“Bác sỹ tư vấn sản phẩm là thuốc y học cổ truyền điều trị bệnh. Viên uống có tác dụng đẩy chân nám lên bề mặt da còn tinh chất bôi sẽ làm bong toàn bộ chân nám. Bác sĩ cam kết sau khi sạch nám sẽ không bị tái lại. Tin tưởng nên tôi đặt một bộ vừa uống vừa bôi với giá 3 triệu đồng”, chị H cho biết thêm.

Sau khi nhận và kiểm tra sản phẩm, chị H mới tá hỏa 2 sản phẩm này không phải là thuốc, công dụng ghi chú trên sản phẩm không giống như các bác sỹ tư vấn. Cụ thể, bao bì sản phẩm thể hiện là Thực phẩm bảo vệ sức khỏe.

Theo ghi nhận, sản phẩm chỉ có công dụng giúp bổ khí, bổ huyết, điều hòa kinh nguyệt... chứ không có công dụng điều trị nám, tàn nhang như quảng cáo. Hay sản phẩm khác, theo thông tin bao bì, sản phẩm là mỹ phẩm có số công bố và chỉ có công dụng giúp da trắng, giúp mờ vết nám, tàn nhang, không có công dụng điều trị, chữa trị. Do đó, chị H đã từ chối nhận bộ sản phẩm trên để tránh “tiền mất, tật mang”.

Thế nhưng, thêm lần nữa “bác sỹ” online gọi điện thuyết phục chị H nhận sản phẩm và bao biện rằng, bộ sản phẩm trên hoàn toàn là thuốc chữa bệnh, đã dùng và điều trị hơn 10 năm.

“Đây là thuốc đông y dùng để điều trị bệnh, không phải thực phẩm chức năng, dùng thuốc này em sẽ khỏi nám hoàn toàn. Do liên quan đến vấn đề pháp lý khi đăng ký với Bộ Y tế, tất cả sản phẩm liên quan đến làm đẹp không được đăng ký dưới chức danh là thuốc uống...”, bác sĩ online tiếp tục dối trá.

Để chị H tin là thật, nhóm người này còn gửi những hình ảnh được giới thiệu là khách hàng đã điều trị khỏi nám, tàn nhang khi dùng  sản phẩm.

Quả thực, những lời ngụy biện trên như “lá bùa” để tổ chức kinh doanh “bẫy” người tiêu dùng, ép người bệnh mua sản phẩm dưới những lời nói dối trắng trợn. Câu hỏi đặt ra, đạo đức kinh doanh ở đâu khi cố tính “bẻ lái” sai thành đúng, lừa gạt người bệnh vì mục tiêu lợi nhuận.

Thời gian gần đây, trên các hội nhóm lan truyền câu chuyện phân trần của bà mẹ bỉm sữa từng làm sale cho một công ty kinh doanh sản phẩm Đông y. Theo chia sẻ của bài viết, lợi dụng lòng tin, nỗi đau của nhiều người bệnh, đơn vị này thường xuyên quảng cáo hoặc gọi điện đến số điện thoại của khách hàng mạo danh là y sĩ để tư vấn bán các loại thuốc điều trị bệnh. Ẩn sau những cuộc điện thoại xưng danh “bác sĩ”, “trưởng khoa”, “chuyên viên”… là những gương mặt còn non choẹt, họ phần lớn là sinh viên đang theo học tại các trường đại học làm thêm, còn có cả học sinh vừa tốt nghiệp phổ thông… Tư vấn theo mô típ đó là: Bắt bệnh, bàn bệnh, dọa bệnh và lên đơn…

Trước thực trạng này, Thủ tướng Chính phủ đã có văn bản giao Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông, các cơ quan liên quan kiểm tra, có biện pháp quản lý, xử lý tình trạng "loạn thần y", chữa bách bệnh trên mạng xã hội. Vì vậy, rất mong các ngành chức năng quyết liệt, mạnh tay hơn nữa xử lý dứt điểm, để tình trạng "lương y" trục lợi trên nỗi đau người bệnh không còn tái diễn.

Thông qua nội dung nêu trên, VietQ nhận thấy, đội ngũ bác sỹ tư vấn, khẳng định sản phẩm là thuốc điều trị bệnh nám, tàn nhang là có dấu hiệu vi phạm pháp luật, lừa dối người dùng. Để bảo vệ người tiêu dùng cũng như “dẹp loạn” vấn nạn quảng cáo theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng, tòa soạn đề nghị các cơ quan chức năng khẩn trương vào cuộc kiểm tra, xử lý nghiêm theo quy định pháp luật.

Chất lượng Việt Nam sẽ tiếp tục thông tin!

NPV

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất nông nghiệp
  • TP. Hồ Chí Minh: Mở rộng triển khai NSW tại cảng thủy nội địa Long Bình
  • Bắc Ninh: Cưỡng chế thu hồi tiền nợ thuế 5 doanh nghiệp FDI
  • Tiếp tục hoàn thiện dự thảo thông tư về thủ tục hải quan: Bổ sung chính sách quản lý kho ngoại quan
  • Hồ Tây – Nơi hội tụ linh khí tinh hoa của đất trời Thăng Long
  • Công ty CP Đầu tư và phát triển Lũng Lô 5 nợ tiền sử dụng đất hơn 331 tỷ đồng
  • Phát triển điện gió... chờ cơ chế đồng bộ
  • Rủi ro pháp lý khi đầu tư bất động sản trên nền tảng blockchain
推荐内容
  • Lượng lớn rau gia vị ở ĐB sông Cửu Long ùn ứ sau vụ việc mì Hảo Hảo thu hồi
  • Chính sách thuế song hành cùng 30 năm thu hút đầu tư
  • Hiện tượng IaLy
  • Hơn 200 vận động viên tham dự giải Quần vợt ngành y tế khu vực ĐBSCL lần thứ 10
  • VPBank trao đổi online với các nhà phân tích chứng khoán chuyên nghiệp
  • Cần đổi mới việc vinh danh người nộp thuế