【bang xep hang chile】Keo tự vá: Tiết kiệm thành phá hoại
Thay cả vành xe vì keo tự vá Trung Quốc
Keo tự vá là một loại chất lỏng được bơm vào lốp xe ô tô hoặc xe máy để chống hiện tượng xì hơi,ựváTiếtkiệmthànhpháhoạbang xep hang chile đặc biệt nó sẽ tự vá lốp xe của bạn ngay cả khi bạn đâm vào đinh hay các vật nhọn khác mà không cần phải vá lại sau đó. Tránh được tình trạng lốp bị xì hơi đột ngột gây tai nạn, xe vẫn tiếp tục lưu hành như trước. Keo tự vá có thành phần từ phụ gia sợi và bột chèn lổ thủng, keo và cao su bít kín lổ thủng. Chính vì sự tiện lợi của loại keo này mà rất nhiều người tiêu dùng sử dụng sản phẩm này cho phương tiện đi lại của mình
Không thể phủ nhận tính tiện lợi của keo tự vá. Nhưng nếu vì ham rẻ mà người tiêu dùng lựa chọn những sản phẩm không đảm bảo, chưa được kiểm định thì chính sự “tiết kiệm” không đúng chỗ này lại đẩy người mua đến sự tổn thất nhiều hơn. Do người tiêu dùng không biết hoặc hãng sản xuất, không khuyến cáo cụ thể nên đã xảy ra tình trạng dung dịch keo tự vá phá huỷ vành khi để dung dịch tồn tại lâu trong bánh xe.
Với những dòng xe đời mới như SH, PS, Vespa... một cái lốp có giá vài trăm ngàn nhưng một cái vành giá tới vài triệu đồng. Do đó, dùng keo tự vá không rõ nguồn gốc mà hỏng vành xe thì hại nhiều hơn lợi.
Dùng keo tự vá không rõ nguồn gốc hại nhiều hơn lợi. |
Chị Thảo (Long Biên, HN) cho biết: Cách đây 2 tháng xe chị cán phải đinh, đem ra hiệu sửa xe thì họ khuyên chị nên dùng keo tự vá để đảm bảo an toàn và không lo giữa đường phải dắt xe vì cán phải vật nhọn. Nghe vẻ có lí, chị đồng ý đổ 2 chai keo vào 2 bánh xe với giá 100.000 đồng/chai. Thế nhưng hơn 1 tháng sau xe lại bị xì hơi. Chị đem xe đi bảo hành thì nhân viên bảo hành nói rằng loại keo cửa hàng sửa xe dùng cho chị là keo Trung Quốc, không đảm bảo chất lượng. Chị Thảo đã phải mất tiền thay lốp xe và trung tâm bảo dưỡng chỉ cọ sạch được một phần keo dính vào vành xe.
PGS.TS Nguyễn Lê Ninh - nguyên Phó chủ tịch Hội Kỹ sư ôtô Việt Nam cho rằng, hiện nay chưa có đơn vị khoa học nào kiểm định rõ ràng về thành phần cấu tạo của các loại keo tự vá trên thị trường và tác dụng xâm thực của keo đối với kim loại dùng làm vành xe cũng như tác dụng xâm thực của keo đối với cao su. Do đó, không thể khẳng định loại keo tự vá nào sản xuất đúng quy trình, loại keo tự vá nào an toàn cho lốp, vành xe. Ngoài việc chưa được kiểm định về chất lượng, keo tự vá cũng có những nhược điểm như lỗ thủng, đinh quá lớn hoặc chạy xe trời mưa bị cán đinh thì việc tự dán cũng hạn chế, bởi keo không thể trám đầy nhanh được.
Loại keo TRung Quốc này không hề có khuyến cáo sử dụng nên những người làm nghề sửa xe "vô tư" dùng cho mọi loại xe |
Của rẻ là..của ôi
Theo một chủ hiệu sửa chưa xe máy trên đường Láng Hạ: Keo tự vá sản xuất đúng quy trình thì không ăn mòn vành xe. Nguyên liệu sản xuất keo tự vá là hỗn hợp keo cao su non, bản thân cao su non có amoniac - chính chất này gây ra mục vành bằng kim loại. Nếu khâu sản xuất, sơ chế đúng quy định là loại bỏ chất này trong cao su non thì đảm bảo an toàn cho vành và lốp xe, sau đó mới phối trộn một số phụ gia có lợi tạo thành keo lỏng để khi gặp không khí sẽ khô lại, nếu không muốn dùng có thể bóc, rửa sạch lớp màng này trong lốp xe để dễ dàng sử dụng vá thủ công bằng tay. Về thời gian sử dụng với xe chạy thường xuyên thì có thể 5 - 6 tháng phải đổ tiếp keo, xe chạy ít thì 8 - 9 tháng mới tiếp tục đổ keo.
Trong thời gian gần đây, trên thị trường xuất hiện một loại keo tự vá có xuất xứ từ Trung Quốc. Loại keo này có tác dụng lấp kín những lỗ thủng trong lốp xe bằng cách bơm dung dịch này vào bên trong. Đồng thời, nhiều người còn tận dụng loại keo này để phòng ngừa những trường hợp bất trắc trên đường đi. Chẳng hạn như khi cán phải đinh, dung dịch keo tự vá sẽ tự động lấp kín lỗ thủng và bảo vệ ruột xe.
Không có hướng dẫn sử dụng bằng tiếng Việt, không có khuyến cáo nào cho người tiêu dùng như phải sử dụng trong bao nhiêu lâu rồi phải rửa hoặc đổ dung dịch trong ruột xe ga, có (hoặc không) được dùng cho xe máy, ô tô không ruột... Giá từ 30.000đ/bình, 50.000đ/bình, 80.000đ/bình cho tới giá 150.000đ/bình. Vì không có một lời khuyến cáo nên nhiều cơ sở sửa chữa xe máy đã sử dụng loại keo này cho các loại xe máy, xe đạp, ô tô dù có săm hay không săm, miễn cho xong việc mà không cần biết hậu quả.
Keo tự vá xuất xứ từ Trung Quốc có thể gây hỏng vành xe |
Có thể chia các loại xe hai bánh hiện nay thành hai loại: Xe có ruột và xe không ruột. Tuy nhiên, loại keo tự vá này không có khuyến cáo sử dụng loại xe nào. Thế nên, nhiều cửa hàng sửa chữa xe gắn máy, điểm vá xe ven đường lạm dụng loại keo tự vá này để vá xe cho khách hàng mà không cần biết hậu quả của chúng như thế nào. Đơn giản bởi loại keo này dễ sử dụng, chỉ việc bơm chúng vào bên trong ruột (hoặc vỏ) xe để lấp lỗ thủng. Đồng thời còn được “mang tiếng” là áp dụng “công nghệ cao”.
Theo một thợ chuyên bảo hành xe máy của hàng Honda trên đường Ngọc Lâm (Long Biên, HN): Người sử dụng xe phải biết dùng keo tự vá đúng cách thì mới phát huy hiệu quả bảo vệ lốp. Khi bơm keo phải lắc đều chai keo, lấy nắp đen của chai keo mở kim vòi, cắm ống vào chai keo và van săm xe, bơm keo, lau bên trong van, ráp kim vòi sau đó bơm hơi. Khi bơm hơi hoặc bơm keo phải quay van săm xe cao hơn mặt đất (30 độ) để bơm hơi và bơm keo. Phải bơm keo trước khi vận hành xe, không chờ khi lốp xe có lỗ thủng mới bơm keo. Keo tự vá thường chỉ có hạn sử dụng 12 tháng, keo dùng cho xe sử dụng nhiều như chạy “xe ôm” có tác dụng 3 tháng, công nhân viên có tác dụng 6 tháng. Quá hạn sử dụng keo khô thành lớp ruột thứ hai, muốn vá phải bơm bình keo mới có tác dụng như ban đầu. Ngoài ra, khi lốp bị thủng, keo sẽ tự vá, nếu thấy lốp non thì chỉ cần bơm căng.
Ngọc Anh
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Vì sao cổ phiếu VCR của CTCP Đầu tư và Phát triển Du lịch Vinaconex bị đưa vào diện kiểm soát?
- ·Mạng xã hội tại Australia có thể phải xin phép phụ huynh của người dùng vị thành niên
- ·Cach tắt ứng dụng chạy ngầm Win 11
- ·Startup bất động sản gọi vốn thành công từ 2 quỹ Nhật Bản, Singapore
- ·Thông tin mới nhất về lãi suất ngân hàng SHB
- ·Toyota tung khuyến mại khủng mùa mua sắm cuối năm
- ·xe máy Honda, Piaggio, Suzuki, SYM , Yamaha chờ sức bật mới
- ·CTD làm tổng thầu Khu liên hợp Gang thép Hòa Phát Dung Quất
- ·Ra quyết định cưỡng chế hơn 3.140 tỷ đồng tiền thuế từ Sabeco
- ·Apple tiếp tục đứng đầu danh sách thương hiệu tốt nhất năm
- ·Nóng: Giá xăng vừa tăng mạnh
- ·Bị Microsoft vượt mặt, Apple không còn là công ty có giá trị nhất thế giới
- ·TP.Hồ Chí Minh: DN là nòng cốt của chương trình bình ổn thị trường
- ·KonTum lên kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số
- ·Bay khắp mọi miền, nối liền khoảng cách cùng Bamboo Airways trong mùa hè này
- ·Các hãng công nghệ định làm gì với vũ trụ ảo?
- ·5G tại Mỹ ‘treo đầu dê, bán thịt chó’?
- ·Một studio game Việt nhận được 6,8 triệu USD đầu tư
- ·Mitsubishi Outlander hồi sinh tại Việt Nam với phiên bản thể thao
- ·Giới khoa học tạo ra danh sách 700 bài hát gây nổi da gà