【kết quả tứ kết c1】Đã đến lúc cần xem lại toàn diện chất lượng xuất khẩu
Tại Diễn đàn xuất khẩu được tổ chức ngày 8/8,Đãđếnlúccầnxemlạitoàndiệnchấtlượngxuấtkhẩkết quả tứ kết c1 ông Nguyễn Phú Hoà, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu nhận định nhiều khả năng kim ngạch xuất khẩu cả năm sẽ đạt khoảng 200 tỷ USD, tăng 13% so với cùng kỳ.
Đáng chú ý, các doanh nghiệp (DN) trong nước tiếp tục đạt mức tăng trưởng xuất khẩu khá, cụ thể đạt 32,2%, tăng 14,6% so với cùng kỳ. Đặc biệt, xuất khẩu vào các nước có hiệp định thương mại tự do ngày càng tăng cao cho thấy các DN Việt đã tận dụng tốt cơ hội do các hiệp định này mang lại. Tuy nhiên hoạt động xuất khẩu nói riêng, và nền kinh tế nói chung đã bộc lộ nhiều điểm nghẽn, cần thay đổi để phát triển.
Theo ông Nguyễn Phú Hoà, kinh tế toàn cầu đã chứng kiến những diễn biến khó lường. Trước sự kiện Brexit, để bảo vệ sự đoàn kết, châu Âu chắc chắn sẽ đẩy mạnh đặt ra các hàng rào kỹ thuật đối với hàng nhập khẩu để bảo hộ thị trường, bảo hộ đầu tư ở các nước có trình độ phát triển chưa tương đồng.
Ở bờ bên kia của Đại Tây Dương, Tổng thống Mỹ Trump đã thẳng thừng bác bỏ TPP và nêu quan điểm rõ rệt về bảo hộ thị trường, sản xuất trong nước. Nước Mỹ với thế mạnh của mình sẽ đặt ra các rào cản kỹ thuật mà ví dụ mới nhất như đạo luật Farm Bill.
Trung Quốc đang tái cơ cấu, tập trung vào thị trường nội địa và có những chiến lược hết sức mạnh mẽ để cạnh tranh với Nhật, Hàn Quốc và cả với Mỹ trong lĩnh vực chất lượng và năng suất.
Trong khi đó, nước Nhật đang lặng lẽ trở thành quốc gia mà ở đó robot từng bước làm việc bên cạnh con người và năng lực sản xuất của Nhật sắp tới sẽ gia tăng theo cấp số nhân. Hàn Quốc đi vào năng lực thiết kế, sáng tạo, định ra xu hướng và tạo dựng thế lực dẫn đầu ở nhiều chuỗi sản xuất.
Đồng thời, cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang tác động hết sức mạnh mẽ, làm thay đổi sâu sắc phương thức sản xuất, quản trị xã hội, dịch vụ, thương mại… làm cho chiến lược phát triển của các nước dựa vào thu hút đầu tư nước ngoài và lợi thế lao động giá rẻ có nguy cơ phá sản.
Theo phân tích của chuyên gia, Việt Nam cần có những biện pháp thích hợp để nâng cao chất lượng xuất khẩu. Ảnh: Tạp chí Tài chính(责任编辑:Thể thao)
- ·Hiểm họa từ đồ chơi Trung Quốc
- ·Thanh Thanh Huyền sẽ là Á hậu 1 Miss Charm 2023?
- ·Ngọc Hân chấm thi Hoa hậu Doanh nhân thời đại
- ·Hoa hậu chuyển giới đẹp nhất Thái Lan
- ·Phân bón giả kém chất lượng tràn lan trên thị trường
- ·Gương mặt ngày càng lạ lẫm của Á hậu Kiều Loan
- ·Lộ diện 20 người đẹp vào chung kết Hoa hậu Doanh nhân Việt Nam 2023
- ·Vì sao Á hậu Ngọc Hằng quyết định ăn chay suốt đời?
- ·Chất cấm trong chăn nuôi xuất hiện loại mới ở dạng lỏng
- ·Những thí sinh hoa hậu 'hút' truyền thông nhưng phải dừng chân sớm
- ·Hiện tượng mãn kinh sớm: Trang điểm có thể là tác nhân ảnh hưởng
- ·Hoa hậu Thùy Tiên: Xin đừng dùng thước đo vô căn cứ mà làm tổn thương nhau
- ·Miss Charm 2023: Người đẹp Brazil đăng quang, Thanh Thanh Huyền dừng chân Top 20
- ·Miss Universe 2022 gây bất bình với cách công bố giải thưởng kỳ lạ
- ·Sử dụng thuốc cảm cúm, nguy cơ mắc bệnh thần kinh
- ·Hoa hậu Mai Phương từng tuyệt vọng vì những lùm xùm sau đăng quang
- ·Trước Ngọc Châu, những nàng hậu nào từng vướng scandal học vấn?
- ·Hoa hậu Mai Phương sẽ thi Miss World 2023 vào tháng 5
- ·Chuyên gia khẳng định gạo lứt không có tác dụng chữa bệnh
- ·Dàn hoa hậu tới ủng hộ Tiểu Vy trong lần đầu chạm ngõ điện ảnh