【keo truc tuyen tren m88】LHQ thông qua thỏa thuận lịch sử về bảo vệ các vùng biển quốc tế
Ảnh minh họa. (Nguồn: AFP)
Ngày 19/6,ôngquathỏathuậnlịchsửvềbảovệcácvùngbiểnquốctếkeo truc tuyen tren m88 hiệp ước quốc tế đầu tiên trên thế giới bảo vệ các vùng biển quốc tế đã được thông qua tại Liên hợp quốc.
Đây là một thỏa thuận về môi trường mang tính lịch sử được xây dựng nhằm bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng đối với nhân loại.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres gọi sự kiện thông qua hiệp ước này là một "thành tựu lịch sử," theo đó tạo ra một khuôn khổ pháp lý cho việc mở rộng phạm vi bảo vệ môi trường ra các vùng biển quốc tế, vốn chiếm 60% diện tích các đại dương trên thế giới.
Văn bản của hiệp ước đã được các bên thống nhất vào tháng Ba vừa qua, sau 15 năm thảo luận và 4 năm đàm phán chính thức.
Kể từ đó, các chuyên gia pháp lý và các biên dịch viên của Liên hợp quốc đã tích cực rà soát và chuyển ngữ để đảm bảo truyền tải chính xác, nhất quán và trọn vẹn nội dung văn bản thông qua 6 ngôn ngữ chính thức của Liên hợp quốc.
Sau khi được Liên hợp quốc thông qua, hiệp ước cần được tối thiểu 60 nước thành viên Liên hợp quốc phê chuẩn để có hiệu lực áp dụng.
Hiện nay, các nhà khoa học ngày càng nhận ra tầm quan trọng của các đại dương đối với sự sống con người. Đây là nơi tạo ra hầu hết lượng khí ôxy mà con người hít thở hằng ngày, đồng thời giúp hạn chế biến đổi khí hậu bằng cách hấp thụ khí thải CO2.
Ngoài ra, đại dương còn là “ngôi nhà” của các khu vực đa dạng sinh học, với các loài sinh vật có kích thước vi mô.
Trên tạp chí The Lancet, một nhóm nhà khoa học đã nhấn mạnh rằng: “Các đại dương trong lành, từ vùng nước ven biển đến vùng biển cả và vùng đáy biển sâu, là không thể thiếu đối với sức khỏe, sự an lành và sự sống còn của con người."
Hiện tại, hầu hết các khu vực biển được bảo vệ đều nằm trong lãnh hải của các nước thành viên Liên hợp quốc. Hiệp ước sẽ mở rộng phạm vi bảo vệ môi trường ra bên ngoài vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của các quốc gia, vốn đo bằng 200 hải lý (370km) tính từ đường cơ sở.
Hơn 60% đại dương nằm bên ngoài vùng EEZ. Hiệp ước cũng yêu cầu nghiên cứu tác động đối với môi trường từ các hoạt động như thăm dò, khai thác vùng biển sâu.
Văn kiện này cũng được coi là một yếu tố quan trọng trong các nỗ lực toàn cầu nhằm bảo vệ 30% diện tích đất và biển của thế giới vào năm 2030, còn biết đến với tên gọi sáng kiến 30x30, được các nước thông qua tại Hội nghị các bên tham gia Công ước Ða dạng sinh học lần thứ 15 diễn ra tại Montreal (Canada) tháng 12/2022.
Hiệp ước cũng thiết lập các nguyên tắc chia sẻ lợi ích của nguồn gene biển (MGR) được thu thập qua nghiên cứu khoa học ở vùng biển quốc tế. Đây là một điểm mấu chốt gần như đã khiến các cuộc đàm phán đổ vỡ vào phút cuối hồi tháng Ba vừa qua.
Giới quan sát nhận định hiệp ước trên sẽ không khó để nhận được sự phê chuẩn của ít nhất 60 quốc gia thành viên Liên hợp quốc. Mặc dù hiệp ước là một bước tiến lớn trong việc thiết lập quản lý các vùng biển quốc tế, song còn nhiều vấn đề phải thảo luận liên quan việc thực thi hiệp ước này./.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tranh chấp đất đai do sổ đỏ không ghi chính xác kích thước
- ·Con gái Thanh Thanh Hiền gây bất ngờ khi đóng vai Thị Nở xinh đẹp
- ·Phở Hà Nội và phở Nam Định kết nối các nền văn hóa của 60 quốc gia
- ·Huy động thêm 3.007 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ
- ·Không có tiền, mẹ sợ không kịp đưa con đi cấp cứu
- ·Infographic: Thông tin tăng cường hiểu biết về vắc xin Covid
- ·Khoảng trống trong hội hoạ của hoạ sĩ Trần Lưu Mỹ
- ·Giới trẻ Hà Nội háo hức ngóng chờ thử thách “Chơi hàng nóng mà vẫn tươi"
- ·Ứng viên Tổng thống Mỹ đầu tiên công bố cố vấn
- ·Công bố hàng trăm tổ chức, doanh nghiệp vi phạm pháp luật về đất đai
- ·Bão số 11 làm đau đầu các cơ quan dự báo
- ·Bình Dương là 1 trong 7 cộng đồng thông minh tiêu biểu thế giới
- ·6 thực phẩm tiêu thụ nhiều dễ làm hơi thở kém thơm tho
- ·Nhiều chính sách, văn bản mới có hiệu lực từ ngày 1/7/2021
- ·Nhà Hà Nội: xây trước hay nhập khẩu trước mới xây?
- ·Phổ biến quy định mới về quản lý tài chính các dự án sử dụng vốn ODA
- ·Chuyên gia khuyên ăn tinh bột vào bữa tối để giảm cân
- ·FAO đồng hành cùng Việt Nam xây dựng hệ thống lương thực, thực phẩm bền vững và bao trùm
- ·Bố tai nạn chưa bình phục, con gái mắc bệnh u não ác tính
- ·Bán vốn Nhà nước, giá khởi điểm cao ngất ngưởng, vì đâu?