【soi kèo nhà cái ngoại hạng anh】Các tổ chức tín dụng có được phép thu giữ, thu hồi tài sản đảm bảo
Các tổ chức tín dụng có được phép thu giữ,áctổchứctíndụngcóđượcphépthugiữthuhồitàisảnđảmbảsoi kèo nhà cái ngoại hạng anh thu hồi tài sản đảm bảo
Thời gian qua, việc thu hồi tài sản đảm bảo hay còn gọi là xử lý nợ của một số tổ chức tín dụng đã được dư luận đặc biệt quan tâm, chú ý và câu hỏi đặt ra là dựa trên những căn cứ pháp lý nào mà các tổ chức tín dụng có quyền thu giữ, thu hồi tài sản đảm bảo?
Quyền thu giữ, thu hồi tài sản bảo đảm đối với bên cho vay
Xử lý tài sản bảo đảm là một thủ tục khá quan trọng trong toàn bộ quá trình tồn tại của giao dịch bảo đảm. Thủ tục này xuất hiện với tư cách là kết quả của quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng trước đó.
Để thực hiện, hầu hết các phương thức xử lý này đều cần có sự chuyển giao tài sản từ bên bảo đảm sang cho bên nhận bảo đảm để bên nhận bảo đảm có thể chủ động tiến hành các phương thức xử lý đã thỏa thuận. Tuy nhiên trên thực tế việc chuyển giao tài sản bảo đảm này không phải khi nào cũng thực hiện được hoặc dễ dàng thực hiện được bởi phụ thuộc phần lớn vào ý chí của bên bảo đảm.
Theo đó, để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho bên nhận bảo đảm, pháp luật đã có quy định rõ ràng về quyền thu giữ tài sản bảo đảm của các Tổ chức tín dụng với một số điều kiện nhất định (chi tiết tại Nghị quyết 42/2017/QH14 ngày 21/06/2017 về thí điểm xử lý nợ xấu của các Tổ chức tín dụng).
Đối với các tổ chức nhận tài sản bảo đảm khác như các tổ chức kinh doanh dịch vụ cầm đồ hay các tổ chức có giao dịch cho vay không thường xuyên để tối ưu dòng tiền mà có nhận tài sản bảo đảm thì pháp luật chưa có các quy định rõ ràng trong hoạt động thu giữ, thu hồi này.
Tuy nhiên xét về góc độ lý luận và kết hợp giữa các văn bản quy phạm liên quan thì có thể nhận thấy pháp luật đang không cấm và các tổ chức nhận bảo đảm khác có thể vận dụng quyền thu giữ, thu hồi một cách linh hoạt để thực hiện hoạt động xử lý tài sản bảo đảm của mình.
Theo Quy định chung về quyền và nghĩa vụ của các tổ chức cá nhân trong giao dịch dân sự. Cụ thể, tại Khoản 2 Điều 2 Bộ luật dân sự 2015 quy định: “2. Quyền dân sự chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng”.
Còn tại Khoản 2 Điều 3 Bộ luật dân sự 2015 quy định:“Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận. Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực hiện đối với các bên và phải được chủ thể khác tôn trọng.”
Như vậy pháp luật đã có các quy định rõ ràng và công nhận mọi thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội đều có hiệu lực và được các chủ thể khác tôn trọng.
Đây là một trong các nguyên tắc cơ bản được pháp luật công nhận, theo đó nếu các Bên trong quan hệ bảo đảm có thỏa thuận về biện pháp xử lý tài sản bao gồm quyền thu giữ, thu hồi thì việc thỏa thuận này hoàn toàn không trái các quy định pháp luật và được các chủ thể khác tôn trọng.
Quy định về quyền thu giữ, thu hồi tài sản bảo đảm
Quy định tại Điều 307 BLDS 2015 có nêu về việc thanh toán số tiền có được từ việc xử lý tài sản cầm cố, thế chấp. Dù không nêu rõ quyền được thu giữ, thu hồi tài sản của bên nhận bảo đảm nhưng BLDS đã có quy định trong việc thanh toán số tiền có được từ việc xử lý tài sản đã bao gồm chi phí thu giữ, thu hồi tài sản bảo đảm.
Theo đó có thể thấy phải xuất phát từ việc được thu giữ, thu hồi tài sản thì bên nhận bảo đảm nói chung và các tổ chức cầm đồ chuyên nghiệp nói riêng mới được phép trừ đi số tiền là chi phí của việc thu giữ, thu hồi trong việc thu hồi giá trị khoản vay đã cấp. Có chăng, pháp luật đang “ngầm thừa nhận” quyền này của bên nhận bảo đảm?
Ngoài ra, tại Khoản 1 Điều 164 BLDS 2015 quy định:“Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản có quyền tự bảo vệ, ngăn chặn bất kỳ người nào có hành vi xâm phạm quyền của mình bằng những biện pháp không trái với quy định của pháp luật.”
Trong quan hệ bảo đảm, các tổ chức cầm đồ chuyên nghiệp (bên nhận bảo đảm) là chủ thể có quyền đối với tài sản. Cụ thể là quyền chiếm hữu tài sản, căn cứ các quy định tại Điều 179 và Điều 188 Bộ luật dân sự 2015; Điều 49 Nghị định 21/2021/NĐ-CP.
Khi xảy ra trường hợp vi phạm nhưng bên bảo đảm không tự nguyện bàn giao tài sản theo yêu cầu (phát sinh từ quyền cho bên bảo đảm mượn tài sản bảo đảm của bên nhận bảo đảm – quy định tại Khoản 3 Điều 314 BLDS 2015) sẽ đồng nghĩa với việc bên bảo đảm đang xâm phạm quyền chiếm hữu đối với tài sản của bên nhận bảo đảm.
Vì vậy bên nhận bảo đảm có quyền sử dụng những biện pháp không trái với quy định pháp luật để bảo vệ quyền chiếm hữu của mình bao gồm các biện pháp được thỏa thuận với bên bảo đảm tại Hợp đồng bảo đảm mà không cần sự đồng ý của bên bảo đảm khi tiến hành xử lý, trong đó có biện pháp thu giữ, thu hồi tài sản.
Theo các quy định pháp luật hiện tại, không có bất kỳ quy định nào cấm việc bên nhận bảo đảm được quyền thu giữ, thu hồi tài sản để xử lý thu hồi nợ. Do đó việc các tổ chức cầm đồ chuyên nghiệp thực hiện biện pháp thu giữ, thu hồi tài sản là không vi phạm điều cấm của luật, không trái với đạo đức xã hội, không trái với quy định pháp luật và có có căn cứ để thực hiện.
Lưu ý rằng, để có căn cứ thực hiện thì bên nhận bảo đảm và bên bảo đảm phải có sự thống nhất về việc thu giữ, thu hồi này trong hợp đồng bảo đảm.
Như vậy từ các phân tích, trích dẫn trên có thể nhận thấy, mặc dù pháp luật không quy định rõ quyền thu giữ, thu hồi tài sản bảo đảm đối với bên nhận bảo đảm ngoài tổ chức tín dụng nhưng việc các tổ chức này thực hiện việc thu giữ, thu hồi tài sản cũng không vi phạm bất kỳ quy định pháp luật nào và có cơ sở để áp dụng linh hoạt trên thực tế.
- ·Ricoh ra mắt mẫu camera có khả năng quay video 360 độ 4K
- ·261 thí sinh tham dự Hội thi thợ giỏi thành phố Hà Nội lần thứ 2
- ·Cục Thuế TP.HCM: 9 tháng truy thu, giảm lỗ trên 14.000 tỷ đồng
- ·TP. Hồ Chí Minh: Hàng hóa tại các chợ đầu mối đầy ắp, sẵn sàng cho cao điểm Tết
- ·Người lao động có được quyền từ chối công việc được giao?
- ·10 tháng, KBNN thực hiện kiểm soát chi thường xuyên đạt hơn 69%
- ·Cuộc sống đơn chiếc, không vợ con của anh em Bạch Long
- ·Khán giả phát cuồng vì cảnh hôn của Jung Hae In và Jisoo trong 'Snowdrop'
- ·90 triệu dân, 128 triệu thuê bao di động
- ·Hoa hậu Thùy Tiên khóc nức nở khi giao lưu với 3000 khán giả
- ·Xe khách đâm dải phân cách, lật ngang trên quốc lộ 1A
- ·Cả nước đã tiêm hơn 257 triệu liều vắc
- ·Cấp nước sạch cho khu vực khó khăn, vùng ảnh hưởng thiên tai
- ·Hướng dẫn mới sử dụng khẩu trang phòng, chống dịch Covid
- ·Facebook ra tính năng mới tố cáo tin tức giả trên mạng xã hội
- ·Càng xem ‘Phố trong làng’ càng thấy cồng kềnh
- ·Heineken khánh thành nhà máy ‘‘xanh’’ với vốn đầu tư gần 400 triệu USD
- ·Khởi công Dự án Thành phần 1A thuộc đường Vành đai 3 TP. Hồ Chí Minh
- ·Ngày 4/1: Giá cà phê, giá tiêu trong nước bất ngờ tăng vọt
- ·Bão Noru đổ bộ vào khu vực Thừa Thiên
- Đậm đà hương vị bánh đúc Đồng Quan
- 250 hội viên người cao tuổi tham gia giải thể dục dưỡng sinh
- Lễ hội Cầu ngư của cư dân miền biển
- Bù Đốp thi kể chuyện sách thiếu nhi năm 2016
- Lễ nghĩa xưa và nay
- Hãy “Yêu thương và chia sẻ”
- Một lần ra đảo Hòn Thơm
- Vẻ đẹp yên bình của di tích suối Lê
- Rực rỡ sắc màu pháo hoa chào năm mới Bính Thân 2016
- Xôi chiên trứng nửa đêm Đồng Hới