【kèo bóng đa tv】Đạo luật AI chính thức được Liên minh châu Âu “kích hoạt”
Đạo luật AI (AI Act) là một phần của luật pháp EU về quản lý AI,ĐạoluậtAIchínhthứcđượcLiênminhchâuÂukíchhoạkèo bóng đa tv được Ủy ban châu Âu đề xuất lần đầu tiên vào năm 2020, nhằm giải quyết những tác động tiêu cực của AI.
Đạo luật đặt ra một khuôn khổ quản lý toàn diện và hài hòa cho AI trên toàn EU, áp dụng cách tiếp cận dựa trên rủi ro để quản lý công nghệ. Đồng thời, luật sẽ tác động đến nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp phát triển hệ thống AI; nhưng cũng có thể tác động đến doanh nghiệp không phải công ty công nghệ nhưng triển khai hoặc chỉ sử dụng AI trong một số trường hợp nhất định.
Luật áp dụng cách tiếp cận dựa trên rủi ro để quản lý AI, nghĩa là các ứng dụng khác nhau của công nghệ sẽ được quản lý khác nhau tùy thuộc vào mức độ rủi ro mà AI gây ra cho xã hội. Chẳng hạn, nhà cung cấp AI có rủi ro cao phải tiến hành đánh giá rủi ro và đảm bảo sản phẩm tuân thủ luật pháp EU trước khi ra mắt công chúng. Các hình ảnh, văn bản hay video do AI sản sinh sẽ phải được ghi rõ là sản phẩm của AI...
Có thể nói, nếu hệ thống có rủi ro cao, công ty sẽ phải thực hiện luật và nghĩa vụ chặt chẽ hơn để bảo vệ quyền công dân. Ví dụ, rủi ro đối với sức khỏe hoặc quyền lợi của người châu Âu càng cao thì các công ty càng phải có nghĩa vụ lớn hơn trong việc bảo vệ cá nhân khỏi bị tổn hại.
Ngoài ra, các lệnh cấm sử dụng AI để giám sát dựa trên tổng hợp dữ liệu và các hệ thống sử dụng thông tin sinh trắc học để suy đoán chủng tộc, tôn giáo hoặc khuynh hướng tình dục của một cá nhân sẽ được áp dụng 6 tháng sau khi Luật có hiệu lực.
Đầu năm nay, sau các cuộc đàm phán diễn ra khá căng thẳng, EU đã thống nhất thông qua các quy tắc sâu rộng đầu tiên trên thế giới để quản lý AI, đặc biệt là các hệ thống phổ biến như ChatGPT của OpenAI. Các công ty sẽ phải tuân thủ đạo luật này vào năm 2026, tuy nhiên, một số điều khoản của luật sẽ có hiệu lực từ ngày 1/8/2024.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Chiều nay, giá xăng tiếp tục tăng mạnh
- ·WEF: Khủng hoảng khí hậu vẫn là mối đe dọa lớn nhất trong dài hạn
- ·Những dự báo lạc quan về thế giới năm 2022
- ·Quốc hội Mỹ nhất trí với mức trần nợ công 31.400 tỷ USD
- ·Mitsubishi Outlander hồi sinh tại Việt Nam với phiên bản thể thao
- ·The Moon bán bản quyền cho 155 quốc gia chiếu tại Việt Nam
- ·'The Zone of Interest' – góc nhìn độc đáo về nạn diệt chủng Do Thái
- ·Giải mã ‘Thế kỷ cô đơn’ và sức hủy diệt trên toàn cầu
- ·Tỷ phú Axel Schultze chia sẻ 'bí kíp' khởi nghiệp cho doanh nghiệp Việt
- ·Hội nghị trực tuyến Diễn đàn Kinh tế thế giới: Phối hợp hành động toàn cầu
- ·Chính thức khai trương quần thể nghỉ dưỡng 'lưng tựa núi, mặt hướng biển' FLC Hạ Long
- ·Phân luồng giao thông phục vụ lễ Quốc tang nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu
- ·Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 vẫn diễn ra theo đúng kế hoạch
- ·Phim 'Sáng đèn' rút khỏi rạp sau hai ngày Tết
- ·Màn ra mắt Bphone 3 sẽ trọn vẹn hơn nếu CEO Nguyễn Tử Quảng không quá 'nổ'
- ·Samsung Galaxy S6 sẽ có màn hình cong ở 2 cạnh
- ·Vương Lệ Khôn đóng phim đề tài phá án
- ·Hòa Bình: Phát hiện hàng nghìn chiếc găng tay tái chế để bán ra thị trường
- ·Tư duy khác biệt của người giàu: Tiền bạc đến từ đâu?
- ·Chỉ số giá tiêu dùng tại Mỹ đạt mức cao nhất kể từ năm 1982