【trực tiếp bóng đá nữ mexico】Ngành mía đường đang chịu nhiều tổn thất
"Nước đến chân",ànhmíađườngđangchịunhiềutổnthấtrực tiếp bóng đá nữ mexico ngành mía đường tiếp tục xin hoãn thực thi ATIGA (HQ Online) - Từ ngày 1/1/2020, hạn ngạch NK mía đường từ ASEAN chính thức được xoá bỏ theo đúng cam kết của Hiệp định ... |
Ngành mía đường chao đảo (HQ Online)- Trầy trật vì tồn kho trong niên vụ 2016/2017, bước sang niên vụ 2017/2018, đây tiếp tục là nỗi ám ảnh của ngành ... |
Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan chủ trì hội nghị. Ảnh: Nguyễn Huế |
Nông dân thua lỗ, nhà máy đóng cửa
Theo số liệu của Hiệp hội Mía đường Việt Nam, hiện nay, nước ta có 40 doanh nghiệp (DN) hoạt động kinh doanh, sản xuất đường. Trong vụ sản xuất 2017-2018, cả nước có 37/41 nhà máy đường hoạt động (4 nhà máy tạm ngừng hoạt động), sản lượng đường sản xuất được là 1.476.500 tấn. Niên vụ 2018-2019 các nhà máy đường sản xuất được 1.173.933 tấn đường.
Hiệp hội Mía đường Việt Nam cho biết, ngành mía đường đang phải đối mặt với nhiều khó khăn.Tổng diện tích mía nguyên liệu hiện đã giảm khoảng 30 - 60% so với các năm trước. Việc thiếu mía nguyên liệu buộc các nhà máy duy trì sản xuất công suất thấp. Chi phí đầu tư mỗi 1.000m2 mía khoảng 7 triệu đồng nhưng chỉ thu được khoảng 3 - 4 triệu khiến nông dân nợ ngân hàng rất nhiều, một số vùng thua lỗ nặng, nông dân phải bỏ ruộng vì càng đầu tư càng lỗ. Đã có 17/30 nhà máy đường thua lỗ, mất vốn chủ sở hữu.
Nguyên nhân, theo Hiệp hội Mía đường Việt Nam,đường lậu từ Thái Lan đã gây tổn thất cho ngành mía đường Việt Nam trong thời gian dài và nghiêm trọng. Hơn hai năm vừa qua, việc gian lận thương mại, buôn lậu quy mô lớn đã khiến cho 1/3 các nhà máy đường Việt Nam đóng cửa, nhiều cánh đồng mía bỏ hoang vì thua lỗ.
Hiện giá đường của Việt Nam cao hơn Thái Lan là do ngành mía đường trong nước đang phải đối mặt trực diện với sự cạnh tranh bất bình đẳng dưới nhiều hình thức gian lận thương mại, trợ cấp, trợ giá, bảo hộ trá hình được tiến hành một cách tinh vi, có hệ thống trên quy mô lớn từ nhiều thập kỷ nay.
Đáng chú ý, theo lộ trình cam kết của Hiệp định Thương mại hàng hóa Asean (ATIGA), từ ngày 1/1/2020, mặt hàng đường từ các nước trong khối ASEAN vào Việt Nam sẽ được xóa bỏ hạn ngạch nhập khẩu (NK), với thuế suất NK chỉ 5%.
Trong bối cảnh ngành mía đường đang chịu nhiều sức ép từ tình trạng gian lận thương mại, buôn lậu đường ngày càng gia tăng và khó thể kiểm soát, việc gia nhập và thực thi Hiệp định ATIGA sẽ càng tạo ra những áp lực rất lớn đối với ngành mía đường.
Nhận định về các khó khăn của ngành đường, ông Đặng Việt Anh, Chủ tịch HĐQT Nhà máy đường Tuy Hoà cho rằng, có nhiều ý kiến cho rằng, việc xoá bỏ hạn ngạch thuế quan theo Hiệp định ATIGA sắp tới sẽ giải quyết được vấn nạn hàng lậu cho ngành đường. Tuy nhiên, đường lậu chỉ có thể giảm chứ không thể hết do dù bỏ hạn ngạch thì vẫn còn thuế NK, thuế VAT, thuế TNDN, còn thuế sẽ vẫn còn buôn lậu chưa kể đến các nguy cơ nhiều đơn vị sẽ lợi dụng việc NK để xoay vòng hồ sơ, xoay vòng hoá đơn gian lận, trục lợi.
Theo phân tích của ông Đặng Việt Anh, hiện nay tiêu thụ đường bình quân đầu người ở Thái Lan là 40kg, Indonesia là 35kg, ước tính ở Việt Nam năm 2019 khoảng 20kg Như vậy nhu cầu tiêu thụ đường trong nước khoảng tù 1,7 đến 1,8 triệu tấn. Trong khi đó, sản xuất của các DN trong nước khoảng 1,2 triệu tấn. Cung cao hơn cầu trong khi giá bán thấp tồn kho của DN cao nguyên nhân là do đã có một khối lượng đường lậu không nhỏ đang hoành hành ngoài thị trường.
Hiện nay khoảng từ 70% đến 80% lượng đường thế giới là từ 4 nước Úc, Braxin, Ấn Độ và Thái Lan, 4 nước này đang thao túng giá đường thế giới. Giá đường của Việt Nam đang nằm trong nhóm thấp thấp trong 120 nước sản xuất đường của thế giới, chỉ cao hơn giá đường của Thái Lan. Điều đáng nói là mặc dù hội nhập quốc tế nhưng chưa có quốc gia nào mở cửa thị trường đường ngoại trừ 4 nước tham gia Hiệp định ATIGA, tuy nhiên trên thực tế các 3 nước cùng tham gia ATIGA với Việt Nam tuy mở cửa nhưng vẫn có các giải pháp bảo hộ cho việc sản xuất đường trong nước và đường Việt Nam cũng không dễ để thâm nhập thị trường các nước này .
Đại diện doanh nghiệp đường nêu ý kiến tại hội nghị. Ảnh: Nguyễn Huế |
Nhiều nguyên nhân
Liên quan đến tác động của đường lậu đối với hoạt động sản xuất đường trong nước, ông Lê Văn Quang, Phó Tổng giám đốc Công ty Mía đường Lam Sơn cho rằng, ngành mía đường và các DN trong ngành đã rất nỗ lực trong việc nâng cao năng suất, chất lượng và tận dụng hết các sản phẩm phụ từ sản xuất đường, tuy nhiên vẫn khó khăn.
Nguyên nhân là do đường lậu tăng. Trong giai đoạn năm 2015-2016, khi đường lậu chưa hoành hành, giá đường bán tại nhà máy của các DN từ 15.000 đến 16.000/kg, giá mía thu mua của nông dân là 1.115.000 đồng/tấn, trong những năm gần đây, giá bán đường giảm dần xuống còn 10.000đồng/kg , kéo theo giá thu mua mía giảm.
Hiện nay giá thu mua mía của các nhà máy đường chỉ còn 800.000 đồng/ tấn. Do vậy để tháo gỡ khó khăn cho ngành đường và cho người nông dân một giải pháp căn cơ là các lực lượng chức năng phải tăng cường công tác chống buôn lậu gian lận thương mại để các DN có thể cạnh tranh công bằng
Ngoài nguyên nhân từ đường lậu, một số ý kiến tại hội nghị cũng cho rằng, khó khăn của ngành mía đường hiện nay bắt nguồn từ nhiều vấn đề nội tại. Theo đại diện Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, ngành mía đường phát triển không được như kỳ vọng là sản xuất manh mún, chi phí lớn sản xuất lớn cao do không áp dụng cơ giới hoá. Bên cạnh đó, quy mô các nhà máy nhỏ, chỉ có 2-3 nhà máy có công suát lớn, sản xuất ngành phụ hạn chế.
Bên cạnh đó, việc NK đường thô giá thấp hơn sản xuất từ mía, không khuyến khích sản xuất mía; việc nhập chất tạo ngọt để sản xất thực phẩm cũng đang tạo ra ra sự cạnh tranh không công bằng cho sản xuất đường do chất tạo ngọt không có hạn ngạch, thuế suất bằng 0%
Ông Nguyễn Anh Hoàng, Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Bình Phước cũng cho rằng, nên xem xét căn cơ các nguyên nhân gây khó khăn cho ngành đường ngoài đường lậu. Hiện nay nhiều chính sách cho ngành đường còn bất cập, chậm sửa đổi Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn cần chủ trì họp để đưa ra các giải pháp tồn tại cho ngành đường trong thời gian tới trước áp lực của Hiệp định ATIGA.
Chủ trì hội nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Cẩn cho rằng, so với các nước khác, cơ chế chính sách tạo điều kiện cho sản xuất mía đường Việt Nam rất tốt kể cả chính sách thuế, phát triển nguyên liệu, có lẽ ngành mía đường cũng cần xem xét lại việc kết nối quy hoạch giữa vùng nguyên liệu với nhà máy đường đã thực sự chưa căn cơ, thoả đáng, đồng bộ?
Để góp phần hỗ trợ cho ngành mía đường, Với vai trò thành viên thường trực của Ban chỉ đạo 389 Quốc gia, Tổng cục Hải quan sẽ báo cáo lãnh đạo Ban chỉ đạo báo cáo Chính phủ có nhóm giải pháp hỗ trợ ngành mía đường như các giải pháp về hàng rào kỹ thuật, bán đấu giá, chính sách cho người nông dân trồng mía và các nhà máy đường… đồng thời tăng cường công tác chống buôn lậu tạo sự cạnh tranh công bằng cho sản phẩm đường trong nước./.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Ô tô tông trụ điện trên quốc lộ, 4 người nhập viện
- ·Có nên bán nhà đang ở trước khi tìm được nhà mới?
- ·Tổng cục Thuế: Từ tháng 10, sàn Temu mới phát sinh doanh thu nộp thuế
- ·Phát triển du lịch xanh và bền vững tại Cà Mau
- ·Thời tiết hôm nay 11/11: Bão Yinxing đổi hướng về Hoàng Sa, miền Trung sắp mưa lớn
- ·ĐBQH: Dự án, công trình 'đắp chiếu' làm lãng phí niềm tin của nhân dân
- ·Giá bất động sản Hà Nội liên tục 'phi mã', có nên rót tiền đầu tư?
- ·Đặt cọc trước 3 tháng vẫn bị chủ nhà 'lật kèo' đòi tăng giá 1 tỷ đồng
- ·TP.HCM mưa lớn từ chiều đến tối, nhiều tuyến đường ngập nặng
- ·Giá vàng hôm nay 5/11: Vàng chững lại trước thềm bầu cử Tổng thống Mỹ
- ·Nhận định, soi kèo U19 Cần Thơ vs U19 Đồng Tháp, 13h30 ngày 7/1: Tưng bừng bắn phá
- ·Xuất khẩu gạo 2024 khả năng đạt kỷ lục mới
- ·Đặt cọc trước 3 tháng vẫn bị chủ nhà 'lật kèo' đòi tăng giá 1 tỷ đồng
- ·Giá vàng hôm nay 3/11: Kết tuần tăng kịch trần
- ·Bộ Thông tin và Truyền thông lên tiếng về lộ trình tắt sóng 2G
- ·Sắp có công cụ AI kiểm soát doanh thu trên sàn thương mại điện tử
- ·Dự án chỉnh trang đường Thùy Vân 1.100 tỷ đồng nâng tầm du lịch Vũng Tàu
- ·Đóng điện thành công dự án Đường dây và TBA 110kV Hoằng Hóa 2
- ·Đà Nẵng chỉ đạo kiểm tra vụ nhân viên pháp y cản xe chở thi thể về quê
- ·Các ‘ông lớn’ bất động sản đang kinh doanh ra sao?