会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【máy tính dự đoán các trận tối nay】Hà Nội ngập liên tục có phải do trạm bơm nghìn tỷ chậm tiến độ?!

【máy tính dự đoán các trận tối nay】Hà Nội ngập liên tục có phải do trạm bơm nghìn tỷ chậm tiến độ?

时间:2024-12-23 20:29:41 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:456次

HĐND TP Hà Nội đã dành cả sáng hôm nay (7/7) để tiến hành chất vấn,àNộingậpliêntụccóphảidotrạmbơmnghìntỷchậmtiếnđộmáy tính dự đoán các trận tối nay trả lời chất vấn với nội dung về việc thúc đẩy, thực hiện các dự án đầu tư trên địa bàn.

Đại biểu (ĐB) HĐND TP Trần Hợp Dũng (tổ Thanh Trì) nêu, dự án trạm bơm tiêu Yên Nghĩa chậm tiến độ 10 năm và đó có phải nguyên nhân dẫn đến ngập úng trong thời gian qua ở Hà Nội không (?). Ông Dũng cũng đề nghị cho biết rõ nguyên nhân việc chậm và giải pháp. 

Ông Trần Hợp Dũng.

Giám đốc Sở NN&PTNT TP Hà Nội Chu Phú Mỹ cho biết, dự án trạm bơm tiêu Yên Nghĩa được phê duyệt vào năm 2013 và điều chỉnh vào năm 2019, với thời gian thực hiện đến hết năm 2021.

"Đến ngày hôm nay, dự án chậm tiến độ 6 tháng so với phê duyệt của thành phố chứ không phải 10 năm", ông Mỹ nói và nêu dự án có tổng công suất 120m3/s, giúp tiêu úng cho 6.300 ha.

Giám đốc Sở NN&PTNT cho rằng, việc ngập úng ở phía Tây Hà Nội do một phần trạm bơm tiêu Yên Nghĩa xây dựng chậm tiến độ nhưng không phải là nguyên nhân chính, bởi còn 3 trạm bơm lớn giúp tiêu úng cho 12.000 ha chưa được xây dựng là Liên Mạc, Đào Nguyên, Yên Thái.

Quá trình trả lời, ông Mỹ nhắc lại nhiều về các việc thi công, công suất nên chủ tọa đã nhắc nhở và cho hay, dự án đã chậm nên cần làm rõ nguyên nhân, giải pháp.

Lãnh đạo sở NN&PTNT cho rằng, việc chậm của dự án là do vướng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng (GPMB). Trong đó, tổng diện tích giải phóng mặt tại quận Hà Đông là 370.000m2 nhưng hiện còn 145.000m2 của 593 hộ thuộc phần hạ tầng kỹ thuật chưa bàn giao do xác định nguồn gốc đất gặp khó khăn.

Dự án tạm dừng thi công từ cuối năm 2019 đến nay, ảnh hưởng đến tiêu thoát nước của hệ thống.

Giám đốc Sở NN&PTNT giải trình.

Về giải pháp, ông Mỹ cho biết đã phối hợp chặt chẽ với quận Hà Đông trong công tác GPMB, nhưng vẫn gặp khó khăn; lãnh đạo UBND TP, các sở ngành cũng đã làm việc với quận Hà Đông, tháo gỡ vướng mắc trong công tác GPMB, đẩy nhanh tiến độ dự án.

Trả lời thêm nội dung này, Chủ tịch UBND quận Hà Đông Cấn Thị Việt Hà cho biết, dự án này còn 10,24ha liên quan đến 487 tổ chức, hộ gia đình chưa giải phóng mặt bằng xong. Việc làm chậm này, theo bà Hà trách nhiệm chủ yếu thuộc quận và quận đã có kế hoạch xác định đến quý III/2022 GPMB xong tối thiểu xong 85% diện tích để giao Sở NN&PTNT. Hết năm 2022, nếu các hộ không đồng tình, quận sẽ có kế hoạch cưỡng chế theo quy định.

Làm rõ thêm vấn đề đại biểu chất vấn liên quan đến trạm bơm Yên Nghĩa, Phó Chủ tịch UBND TP Nguyễn Mạnh Quyền cho biết: Dự án được phê duyệt từ năm 2013.

Qua 2 lần chiều chỉnh vào các năm 2019 và năm 2021, theo kế hoạch dự kiến đến hết năm 2022 dự án được hoàn thành. Hiện nay dự án đang tập trung vào 5,7 km kênh La Khê để dẫn nước vào trạm bơm. Khâu này đang vướng mắc GPMB ở huyện Hoài Đức và chủ yếu ở quận Hà Đông.

Phó Chủ tịch UBND TP Nguyễn Mạnh Quyền

Phó Chủ tịch TP khẳng định, nguyên nhân khiến dự án chậm, trách nhiệm thuộc về Sở NT&PTNT, sau đó có một phần huyện Hoài Đức và trọng tâm là quận Hà Đông. Việc chậm là do kênh này qua nhiều thời gian, quản lý lỏng lẻo nên gặp khó khăn trong xác định nguồn gốc đất. TP đã chỉ đạo cụ thể từng việc một, đến nay công việc đã có chuyển biến, một số hộ chưa thực hiện cưỡng chế, các hộ dân tự giải phóng mặt bằng.

UBND TP cũng đề nghị chậm nhất trong năm 2022 phải hoàn thành xong giải phóng mặt bằng theo đúng kế hoạch. TP giao nhiệm vụ cụ thể cho từng ngành, Sở TN&MT cử tổ công tác để giúp quận Hà Đông xác định nguồn gốc đất để thực hiện bồi thường giải phóng mặt bằng.

Khi có mặt bằng sạch, chủ đầu tư triển khai thi công và sau 6 tháng nhận giải phóng mặt bằng (đầu năm 2023) sẽ làm xong dự án. Phó Chủ tịch UBND TP Nguyễn Mạnh Quyền cho rằng, việc triển khai chậm dự án đã có ảnh hưởng một phần đến công tác tiêu thoát úng ở khu vực phía Tây Thủ đô.

Về những trận mưa lớn vừa qua, TP đã chỉ đạo Sở NN&PTNT cùng các nhà thầu tập trung khơi thông toàn bộ kênh La Khê để đảm bảo đưa nguồn nước vào hệ thống trạm bơm vận hành.

Dự án trạm bơm Yên Nghĩa. Ảnh: Infonet

Điều hành phiên chất vấn, Chủ tịch HĐND TP Nguyễn Ngọc Tuấn cho rằng, cần triển khai, đôn đốc dự án trạm bơm Yên Nghĩa vì có ý nghĩa rất quan trọng trong tiêu thoát nước, đặc biệt những ngày vừa qua có trận mưa lớn nhưng tiêu thoát nước chưa kịp thời.

"Trạm bơm này xong rồi, công suất 120m3/s, đây là trạm bơm lớn. Hiện nay vướng GPMB ở kênh La Khê, đề nghị sở NN&PTNT triển khai khi có mặt bằng, quận Hà Đông muộn nhất trong năm 2022 phải hoàn thành công tác GPMB. Quý I/2023 phải hoàn thành trạm bơm này, đây là lộ trình để lưu ý nếu có khó khăn vướng mắc thì UBND TP cần tập trung chỉ đạo", ông Tuấn nói.

Với mục tiêu đảm bảo tiêu chống úng cho địa bàn các quận, huyện Hà Đông, Hoài Đức và Đại lộ Thăng Long… năm 2013 UBND TP Hà Nội ký quyết định để Sở NN&PTNT thực hiện dự án Cải thiện hệ thống tiêu nước khu vực phía tây TP, trong đó có trạm bơm tiêu Yên Nghĩa - bơm nước ngập từ sông Nhuệ ra sông Đáy. Dự án có tổng mức đầu tư hơn 4.700 tỷ đồng và trạm bơm Yên Nghĩa với công suất 120m3/s đã hoàn thành từ năm 2020.

Kênh dẫn nước La Khê là một trong những hạng mục quan trọng của trạm bơm Yên Nghĩa, tuy nhiên trạm bơm đã thi công xong 2 năm nhưng kênh dẫn vẫn thi công ngổn ngang. Đây là nguyên nhân khiến nước sông Nhuệ dâng cao gây ngập Đại lộ Thăng Long và các khu dân cư lân cận, còn trạm bơm tiêu úng Yên Nghĩa lại không có nước hoạt động.

Úng ngập ở Hà Nội, TP.HCM: Rà lại thiết kế thoát nước nội đô, xây hồ đa mục tiêu

Úng ngập ở Hà Nội, TP.HCM: Rà lại thiết kế thoát nước nội đô, xây hồ đa mục tiêu

GS.TS Đào Xuân Học, nguyên Thứ trưởng Bộ NN&PTNT nhấn mạnh như vậy khi trả lời phỏng vấn VietNamNet về bất cập trong chống úng ngập ở đô thị lớn, giải pháp để phố không thành sông.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Giáo viên trường tư thục, những người mất việc được đề xuất nhận hỗ trợ
  • Dream Dragon Resort đạt giải thưởng 'Khách sạn được yêu thích nhất' 2024
  • Cựu Thứ trưởng Tài chính Nhật Bản được bầu làm Chủ tịch ADB
  • Nhiều cửa hàng kinh doanh xăng dầu bị xử phạt
  • Ngân hàng Nhà nước tăng 1% các mức lãi suất điều hành
  • Soi kèo phạt góc Jamaica vs Mexico, 9h ngày 13/7
  • Công bố Top 100 doanh nghiệp phát triển bền vững tại Việt Nam năm 2024
  • Soi kèo phạt góc Turun Palloseura vs Jaro, 22h30 ngày 14/7
推荐内容
  • Khai trương ngân hàng số
  • Soi kèo phạt góc Mjallby AIF vs IFK Norrkoping, 22h30 ngày 16/7
  • Giá cà phê hôm nay 30/11: Tăng dựng đứng, xô đổ kỷ lục vừa lập hôm qua
  • Khung giá phát điện cho nhà máy thủy điện năm 2024 cao nhất 1.110 đồng/kWh
  • Không kiểm tra xe chở hàng thiết yếu, lương thực phục vụ vùng có dịch COVID
  • Giá vàng hôm nay 30/11: Đồng loạt tăng