【bong đá ngoại hạng anh】Hà Nội: GRDP năm 2023 ước tăng 6,11%
Hà Nội "dọn tổ,àNộiGRDPnămướctăbong đá ngoại hạng anh đón đại bàng” trong lĩnh vực công nghiệp bán dẫn Đến năm 2025, kinh tế số chiếm 30% GRDP của Hà Nội Quy hoạch Thủ đô: Tập trung 5 trục phát triển Kinh tế Hà Nội tăng trưởng khá, cải thiện qua từng quý |
Vượt nhiều chỉ tiêu
Báo cáo tại Hội nghị lần thứ 14, Ban Chấp hành Đảng bộ TP Hà Nội mới đây, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Hà Minh Hải cho biết, theo ước tính, GRDP của TP Hà Nội tăng trưởng khá trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước còn nhiều khó khăn. Theo đó, ước năm 2023, GRDP của TP Hà Nội tăng 6,11%; đầu tư xã hội tăng 9%, vốn đầu tư nước ngoài gần 2,9 tỷ USD, tăng 62%; tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng trên 10%; có gần 26.500 doanh nghiệp thành lập mới, tăng 6%.
Về thu ngân ngân sách trên địa bàn vượt dự toán, đảm bảo cân đối chi ngân sách. Tổng thu dự kiến hơn 400.000 tỷ đồng, đạt 113,5% dự toán, tăng 20,0% so với năm 2022; tổng chi dự kiến hơn 102.000 tỷ đồng, đạt 97,2% dự toán đầu năm (91,1% dự toán điều chỉnh). Kim ngạch xuất khẩu ước 17,3 tỷ USD, tăng 1,0%; kim ngạch nhập khẩu ước 44,2 tỷ USD, tăng 8,0%.
Công tác quy hoạch và quản lý đô thị được đẩy nhanh tiến độ, nhiều quy hoạch quan trọng được phê duyệt. Quy hoạch Thủ đô Hà Nội và Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô đã xây dựng dự thảo, đang xin ý kiến hoàn thiện. Thành phố tiếp tục phát triển nhà ở thương mại, nhà ở xã hội, nhà ở tái định cư; đẩy nhanh tiến độ triển khai Đề án cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ; đôn đốc tiến độ các dự án cấp nước sạch.
Theo Phó Chủ tịch Hà Minh Hải, bên cạnh các kết quả đạt được, vẫn còn một số tồn tại, hạn chế như có 4/23 chỉ tiêu không đạt kế hoạch; vẫn còn nhiều nhiệm vụ chậm tiến độ; các chỉ số PCI giảm 10 bậc, PAPI giảm 3 bậc so với năm trước; tình trạng cháy nổ trên địa bàn thành phố còn nhiều nguy cơ, đã xảy ra một số vụ cháy lớn gây thiệt hại nghiêm trọng về người và của.
Hà Nội hiện xếp thứ 3 trên cả nước về thu hút FDI trong 10 tháng, dự kiến năm 2023 vốn đầu tư nước ngoài vào Hà Nội sẽ đạt gần 2,9 tỷ USD, tăng 62%. Ảnh minh hoạ: Internet. |
GRDP năm 2024 đặt mục tiêu tăng khoảng 6,5 - 7%
Năm 2024, TP Hà Nội đặt ra nhiệm vụ trọng tâm để phát triển kinh tế - xã hội với mục tiêu tổng quát như: thúc đẩy tăng trưởng gắn với kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của kinh tế Thủ đô; đẩy mạnh cải cách hành chính gắn với chuyển đổi số. Bên cạnh đó, TP Hà Nội sẽ tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh; phát triển toàn diện, đồng bộ các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế; hạ tầng số và công nghệ số, ứng dụng khoa học và công nghệ trong xây dựng thành phố thông minh...
TP Hà Nội dự kiến 24 chỉ tiêu, nhóm chỉ tiêu năm 2024, trong đó: GRDP tăng khoảng 6,5 - 7,0%; CPI dưới 4%; GRDP/người khoảng 160 - 162 triệu đồng; vốn đầu tư thực hiện tăng 10,5 - 11,5%; giảm 300 - 400 số hộ nghèo; dự kiến số thu ngân sách nhà nước trên địa bàn là 408.547 tỷ đồng, cao hơn dự toán Thủ tướng Chính phủ giao 17 tỷ đồng, tăng 2% so với ước thực hiện năm 2023.
Về việc cập nhật, điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm 2021-2025 cấp thành phố, tổng nguồn vốn kế hoạch đầu tư công trung hạn cấp thành phố là 253.763 tỷ đồng. TP Hà Nội đã bố trí trong giai đoạn 2021-2023 là 93.268 tỷ đồng và còn phải bố trí trong giai đoạn 2024-2025 là 160.495 tỷ đồng.
Sau khi rà soát, Ban Cán sự đảng UBND TP Hà Nội đề xuất điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm 2021-2025 với 2 nội dung. Cụ thể, UBND thành phố đề nghị điều chỉnh tổng nguồn vốn kế hoạch để bổ sung vốn điều lệ cho Quỹ Đầu tư phát triển của thành phố 552 tỷ đồng từ nguồn thu hồi vốn ngân sách thành phố đầu tư tại các dự án cấp nước hoặc hạng mục cấp nước, hạng mục điện bàn giao cho các đơn vị quản lý, khai thác, sử dụng sau đầu tư trên địa bàn thành phố.
Thứ hai, UBND TP Hà Nội đề nghị cập nhật, điều chỉnh Kế hoạch cho một số nhiệm vụ có nhu cầu bổ sung nguồn vốn, cụ thể như: bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn cho 4 dự án khẩn cấp lĩnh vực đê điều, thủy lợi 177 tỷ đồng từ nguồn dự phòng đầu tư công trung hạn; bổ sung kế hoạch vốn trung hạn của một số nhiệm vụ, dự án quan trọng với tổng nhu cầu vốn là 13.518 tỷ đồng.
Tổng nhu cầu vốn trung hạn cần bổ sung của các nhiệm vụ, dự án nêu trên là 13.518 tỷ đồng. Số này được bổ sung từ các nguồn vốn, trước hết là điều chỉnh giảm 7.472 tỷ đồng của các nhiệm vụ, dự án đến nay chưa triển khai được và không hấp thụ hết kế hoạch vốn đã được giao hoặc dự nguồn. Nhu cầu còn lại 6.046 tỷ đồng được bổ sung từ nguồn điều chỉnh giảm nguồn vốn dự kiến cho các dự án nhưng chưa thể phê duyệt chủ trương đầu tư tại kỳ họp HĐND thành phố tháng 12/2023.
(责任编辑:World Cup)
- ·Chủ tịch Hà Nội khen thưởng công an truy bắt đối tượng bắt cóc trẻ em
- ·Cảnh báo chiêu lừa cho vay tiền qua iCloud gây rò rỉ dữ liệu người dùng
- ·GE HealthCare hợp tác với Bệnh viện Trung ương Huế nâng cao năng lực y tế
- ·Tiện ích từ chuyển đổi số huyện Tiên Yên, Quảng Ninh
- ·Top legislator presents Tet gifts to disadvantaged people, armed forces in Yên Bái
- ·Tuyên Quang nâng cao vai trò người đứng đầu trong thực hiện chuyển đổi số
- ·Muốn phát triển đường dài, nhân lực ngành game cần được đào tạo bài bản
- ·Giá vàng hôm nay 6
- ·Dự báo thời tiết 4/8: Tây Nguyên tiếp tục mưa triền miên
- ·Mô hình thông tin công trình thúc đẩy ngành xây dựng hiện đại
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Thanh Liêm tháo gỡ khó khăn cho chủ sử dụng tài khoản an sinh xã hội
- ·Công an Quảng Nam tích cực, sáng tạo trong chuyển đổi số
- ·Điều chỉnh giá xăng dầu vào đầu tuần tới
- ·Cuộn thép nặng 20 tấn đè sập cabin xe container giữa giao lộ TP.HCM
- ·Cựu sếp VCCorp mở startup huấn luyện AI bằng smartphone, TV, máy tính
- ·Tấn công ransomware tăng đột biến, 'Bill Gates Ấn Độ' lần đầu tới Việt Nam
- ·SHB: Khánh thành 2 công trình lớp học trị giá 12,5 tỷ đồng tại tỉnh Điện Biên
- ·Phuơng pháp đầu tư tập trung có phù hợp cho nhà đầu tư trong năm 2025?
- ·Thay đổi cách làm việc của bộ máy công chức bằng trợ lý ảo