【ketqua bóng da】Tiêu thụ hải sản khó khăn, Bộ NN&PTNT đưa ra khuyến cáo
Sụt giảm giá trị
Tổng sản lượng thủy sản khai thác quý I năm 2020 đạt 841.000 tấn (tăng 1,êuthụhảisảnkhókhănBộNNPTNTđưarakhuyếncáketqua bóng da9% cùng kỳ năm 2019), trong đó khai thác hải sản đạt 806.000 tấn (tăng 2% so với cùng kỳ năm 2019).
Tuy tăng về sản lượng nhưng giá trị thủy, hải sản lại giảm. Các loại cá đông lạnh để xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, bán cho nhà hàng, và bếp ăn tập thể giảm sâu (khoảng 30%) do không xuất khẩu được và nhiều nhà hàng, bếp ăn tập thể nghỉ chống dịch.
Giá cá ngừ trung bình còn giảm từ 10-20% do xuất khẩu sang các thị trường nước ngoài giảm, giá trị xuất khẩu cá ngừ tính đến 31/3/2020 đạt 146,5 triệu USD, giảm 10,4% so với cùng kỳ. Hiện nhiều công ty giảm lượng thu mua do không đủ công suất kho lạnh để trữ hàng nên giá cá tiếp tục giảm. Giá các loại cá tươi bán tại chợ nội địa cũng giảm khoảng 10-15% do nhiều địa phương thực hiện cách ly chống dịch.
Hiện tại, do giá dầu đã giảm mạnh so với cuối năm 2019 (giảm 35%) nên ngư dân vẫn đang tích cực bám biển sản xuất ở tất cả các vùng biển để khai thác hải sản. Tại hầu hết các địa phương chưa xảy ra tình trạng tàu cá nằm bờ không đi khai thác do ảnh hưởng của dịch COVID-19. Cùng với đó nhiều loại hải sản bị giảm giá và lượng tiêu thụ giảm so với trước khi có dịch nên hiệu quả sản xuất của ngư dân bị giảm đáng kể.
Những tàu cá khai thác sản lượng thấp hoặc sản phẩm đánh bắt tiêu thụ chậm do không xuất khẩu được hoặc chất lượng thấp sẽ bị lỗ nhẹ. Mặc dù hiệu quả sản xuất thấp, kể cả lỗ khi đi sản xuất nhưng ngư dân vẫn bám biển sản xuất để giữ lao động, giảm bớt chi phí duy trì nếu tàu cá nằm bờ. Tàu cá hoạt động tại vùng biển xa được hưởng chính sách hỗ trợ nhiên liệu theo Quyết định 48/2010/QĐ-TTg sẽ giúp ngư dân duy trì sinh kế trong thời gian dịch COVID-19 ảnh hưởng.
Đối với xuất khẩu thủy sản, nếu tình hình dịch bệnh COVID-19 tiếp tục ảnh hưởng trên toàn cầu thì việc các nước áp dụng các biện pháp hạn chế đi lại sẽ tiếp tục gây ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Điều này khiến nhu cầu tiêu thụ thủy sản tại nhà hàng ở các thị trường giảm mạnh, đặc biệt là các mặt hàng thủy sản có giá cao. Đó là những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự sụt giảm về kim ngạch xuất khẩu thủy sản.
Tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch nên xu hướng tiêu dùng và nhập khẩu thủy sản sẽ có những thay đổi. Các thị trường sẽ tăng cường nhập khẩu thủy sản đông lạnh, tiện dụng, dễ chế biến tại nhà cao hơn so với sử dụng thủy sản tươi sống. Sản phẩm thủy sản đóng hộp, chế biến sẵn cũng sẽ được ưa chuộng.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Thủ tướng: Chính phủ khuyến khích thu hút vốn ngoài Nhà nước đầu tư cho ngành điện
- ·Giá mua thóc dự trữ năm 2014 không quá 6.300 đồng/kg
- ·bổ sung, tích hợp nhu cầu sử dụng điện vào Quy hoạch tỉnh sát với thực tế
- ·Ngày mùng 1 Tết: Thu nộp Kho bạc Nhà nước 932 triệu đồng từ vi phạm giao thông
- ·Làn sóng đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam không ngừng tăng
- ·Bộ Tài chính trả lời về kinh phí hỗ trợ thực hiện Đề án trí thức trẻ tình nguyện
- ·Thu hơn 1.000 tỷ đồng từ phạt vi phạm giao thông
- ·Ông Lê Văn Dũng được bầu làm Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam
- ·Trường đại học đầu tiên công bố điểm xét tuyển, điểm sàn năm nay sẽ không giảm?
- ·Sếp Agribank làm Chủ tịch SCB
- ·Khám phá siêu xe limousine Tổng thống Putin mời Thái tử Abu Dhabi ngồi thử
- ·Bỏ 20 tỷ mua chung cư mini kinh doanh, vội 'tháo chạy' vì sợ cháy nổ
- ·Xuất khẩu nông sản “đổi vai”
- ·Cổ phiếu VinFast giảm phiên thứ 9
- ·Vòi rồng khổng lồ cao trăm mét bất ngờ xuất hiện giữa lòng hồ thủy điện Rào Quán
- ·Chi 1,28 tỷ USD nhập khẩu thuốc
- ·Vietnam Working 2013: Diễn đàn giao thương thiết thực
- ·Ngành Hải quan đẩy mạnh các hoạt động uống nước nhớ nguồn
- ·Những chính sách kinh tế
- ·50 CBCC Hải quan tham gia lớp tập huấn chống buôn bán trái phép động, thực vật hoang dã