【lich bóng đa hôm nay】Tăng lương giáo viên để giải quyết vấn đề học thêm là chưa phù hợp
Đề xuất lương nhà giáo cao nhất trong hệ thống hành chính sự nghiệp Năm học 2024-2025: Đảm bảo đủ giáo viên đứng lớp,ănglươnggiáoviênđểgiảiquyếtvấnđềhọcthêmlàchưaphùhợlich bóng đa hôm nay công khai các khoản thu, chi từ đầu năm |
Chính sách lương ưu tiên cho giáo viên: Xem xét tính khả thi về ngân sách
Theo đại biểu Châu Quỳnh Dao (đoàn Kiên Giang), kết quả một nghiên cứu thực tế về đời sống nhà giáo vùng Nam bộ cho thấy, thu nhập nhà giáo chỉ đáp ứng trung bình 51,87% nhu cầu chi tiêu hàng tháng. Đây là nhóm không có "nghề tay trái"; còn nhóm có "nghề tay trái" cũng chỉ đạt 62,55%. Do vậy, đại biểu thống nhất với quy định về việc xếp lương nhà giáo cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp và có thêm phụ cấp tùy theo tính chất công việc, theo vùng.
Đại biểu Châu Quỳnh Dao (đoàn Kiên Giang) phát biểu tại phiên thảo luận. |
Tuy nhiên, theo đại biểu Thạch Phước Bình (đoàn Trà Vinh), quy định tiền lương của nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang, bậc lương hành chính sự nghiệp như dự thảo là chưa rõ ràng, dễ dẫn đến cách hiểu và áp dụng khác nhau; các phụ cấp ưu đãi nghề chưa đủ hấp dẫn, đặc biệt đối nhà giáo công tác ở vùng sâu, vùng xa, nơi có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn.
Đại biểu đề nghị xây dựng bảng lương riêng cho nhà giáo, đảm bảo mức lương cao hơn rõ ràng so với các ngành khác trong khối hành chính sự nghiệp; tăng phụ cấp ưu đãi nghề đặc biệt ở các khu vực khó khăn, với tỷ lệ phụ cấp từ 50 đến 100% tùy theo mức độ đặc thù của từng địa phương. Đồng thời đề nghị quy định rõ mức độ ưu tiên và cơ chế thực thi cho nhà giáo ngành nghề đặc thù, đảm bảo công bằng, hiệu quả.
Về chế độ nghỉ hưu và kéo dài thời gian làm việc tại Điều 30 và Điều 31, đại biểu nêu quan điểm, chính sách nghỉ hưu sớm không bị trừ tỷ lệ lương hưu chỉ áp dụng cho một số đối tượng có thể tạo ra sự bất bình đẳng trong đội ngũ nhà giáo. Đại biểu Thạch Phước Bình đề nghị mở rộng đối tượng áp dụng chính sách nghỉ hưu trước tuổi mà không bị trừ tỷ lệ lương hưu, bao gồm nhà giáo ở tất cả các bậc học và vùng khó khăn.
Theo đại biểu Chamaléa Thị Thủy, cần nhìn nhận một cách thấu đáo về vấn đề dạy thêm, học thêm để quy định sao cho thật cụ thể và phù hợp. Bởi trong thực tế việc dạy thêm là nhu cầu có thật của giáo viên và của học sinh, nhất là ở các đô thị, vùng có điều kiện kinh tế phát triển, các cháu càng được gia đình đầu tư học tập và nhằm nâng cao hơn ngoài kiến thức cơ bản chúng ở lớp học. Do đó, đại biểu nhận thấy, nếu như cho rằng việc tăng lương và các chế độ chính sách cho giáo viên để giải quyết vấn đề học thêm thì vẫn còn chủ quan và chưa thật sự phù hợp với thực tế cuộc sống. |
Thống nhất với chủ trương “cần phải xem giáo dục là quốc sách” trong mọi giai đoạn phát triển của đất nước, đại biểu Chamaléa Thị Thủy (Ninh Thuận) cho rằng việc chăm lo về chế độ chính sách, tôn vinh đội ngũ làm công tác giáo dục cần phải được chú trọng.
Tuy nhiên, để thực hiện được chế độ, chính sách được đề ra tại dự thảo Luật và dự thảo Nghị định quy định 9 nội dung chính sách tiền lương, phụ cấp hỗ trợ thu hút đối với nhà giáo, đại biểu cho rằng, cần phải căn cứ vào Luật Ngân sách có đảm bảo thực hiện được hay không, phải có đánh giá tác động chính sách thật kỹ.
Chính sách nếu có ưu tiên hơn thì cũng nên đặt trong mối tương quan hài hòa với các đội ngũ trí thức, lực lượng lao động khác của xã hội, những người cùng hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
Đảm bảo điều kiện nhà ở cho giáo viên
Quan tâm đến quy định về chính sách tiền lương, phụ cấp đối với nhà giáo, đại biểu Hoàng Ngọc Định (đoàn Hà Giang) cho biết, tại điểm c khoản 1 Điều 27 dự thảo luật quy định nhà giáo là người dân tộc thiểu số và nhà giáo ở một số ngành nghề đặc thù được ưu tiên trong chế độ tiền lương và phụ cấp cao hơn so với các nhà giáo khác.
Đại biểu cho rằng, việc ưu tiên đối với người dân tộc thiểu số là chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước, tuy nhiên đối với người dân tộc thiểu số nói chung đã có nhiều chế độ ưu tiên trong học tập, đào tạo, bồi dưỡng và tuyển dụng…
Đại biểu Trần Quang Minh (đoàn Quảng Bình) |
Việc quy định nhà giáo là người dân tộc thiểu số có chế độ tiền lương và phụ cấp cao hơn so với các nhà giáo khác là chưa phù hợp. Các nhà giáo có cùng trình độ chuyên môn, cùng năng lực như nhau, cùng công tác trong môi trường như nhau, hoàn thành khối lượng công việc như nhau nhưng lương của nhà giáo là người dân tộc thiểu số tại sao lại cao hơn. Điều này sẽ tạo ra sự bất bình đẳng về lao động và trái với các quy định của pháp luật về lao động hiện hành. Do đó, đại biểu đề nghị các cơ quan soạn thảo cân nhắc kỹ nội dung này.
Ngoài ra, để bảo đảm điều kiện nhà ở, tạo điều kiện cho nhà giáo yên tâm công tác, tâm huyết và trách nhiệm với nghề, đại biểu Hoàng Ngọc Định đề nghị ban soạn thảo tiếp tục xem xét nghiên cứu bổ sung tại điểm a khoản 2 Điều 28 dự thảo luật theo hướng bên cạnh việc quy định nhà giáo được bảo đảm chỗ ở tập thể đủ các điều kiện thiết yếu, hoặc được thuê nhà ở công vụ theo quy định của Luật Nhà ở; đề xuất bổ sung quy định nhà giáo được nhà nước hỗ trợ tiền thuê nhà ở khi đến công tác ở vùng nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, biên giới, hải đảo và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Về vấn đề này, đại biểu Trần Thị Thanh Hương (đoàn An Giang) lưu ý chính sách hỗ trợ nhà ở, tàu xe của giáo viên là những vấn đề có phạm vi rất rộng. Do đó, cần cân nhắc và đánh giá kỹ tác động để đảm bảo tính khả thi trong quá trình triển khai thực hiện.
Tránh tối đa tạo bất bình đẳng, đặc quyền đặc lợiVề chính sách tiền lương đãi ngộ đối với nhà giáo, đại biểu Trần Quang Minh (đoàn Quảng Bình) cho rằng cần đánh giá khách quan thu nhập bình quân của nhà giáo hiện nay so với lĩnh vực khác trong xã hội để từ đó tham mưu cho Chính phủ quy định chi tiết thật phù hợp với thực tế, đảm bảo chế độ ưu tiên nhưng phải bình đẳng, công bằng với các nhóm đối tượng trong ngành. Đặc biệt là chế độ thu hút nói chung, thu hút vùng miền nói riêng, phụ cấp ưu đãi nghề, ưu đãi trong các cấp học, chế độ biệt phái, điều động, chế độ nghỉ hè, đào tạo, bồi dưỡng,.. nhằm tránh tối đa việc bất bình đẳng trong thu nhập cũng như tạo kẽ hở, tạo đặc quyền đặc lợi, từ đó sinh ra tiêu cực trong đề bạt, bổ nhiệm cán bộ quản lý giáo dục, đại biểu đề nghị. |
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Hiệu quả từ mô hình Phân loại rác tại nguồn
- ·Điện hạt nhân: Động lực thúc đẩy chuyển đổi năng lượng xanh của Trung Quốc
- ·Legacy Hill tạo khác biệt với công năng đa dạng
- ·Giới thành đạt Hà thành rủ nhau ‘dịch chuyển’ về phía Tây
- ·Thủ tướng Chính phủ đồng ý với đề xuất nghỉ Tết Ất Tỵ 9 ngày liên tục
- ·7 cách khử mùi hôi tủ lạnh cực hiệu quả, có người dùng 20 năm cũng không biết
- ·Hà Nội chưa kiểm tra việc bán nhà ở xã hội cho người giàu
- ·Cứ áp dụng mẹo này, đồ gỗ nội thất nhà bạn cũ 10 năm cũng nhìn mới nguyên như ngày đầu
- ·Bộ Công Thương bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Pháp chế
- ·Làm rõ việc TP.HCM cho Gamuda Land thuê đất dự án không thu tiền
- ·Lai Châu chú trọng nâng tầm chiến lược về nông nghiệp, nông thôn và nông dân
- ·Lật tẩy chiêu quảng cáo láo tăng giá nhà
- ·Tổ hợp Grand World
- ·Cận cảnh biệt thự của Hoa hậu Giáng My: To như cung điện, phòng khách đủ chứa 200 người
- ·Phát huy giá trị lịch sử trong phát triển du lịch
- ·Bất ngờ với sự 'lột xác' của những căn hộ 1 USD
- ·BĐS nghỉ dưỡng Phan Thiết ngày càng hấp dẫn nhờ hạ tầng
- ·Sắp ra mắt tòa tháp đôi 41 tầng cùng loạt tiện ích tầm cỡ ở Ecopark
- ·Nhận định, soi kèo Al Najma vs Abha, 19h30 ngày 6/1: Cửa trên thắng thế
- ·Điều chỉnh quy hoạch TPHCM đến năm 2025