【ty so torino】Xây dựng kế hoạch triển khai 60 thủ tục lên Cổng dịch vụ công quốc gia
Khuyến khích người nộp thuế sử dụng vụ thuế qua Cổng dịch vụ công quốc gia | |
Nhiều lợi ích cho doanh nghiệp từ Cổng dịch vụ công quốc gia | |
Ngành Hải quan khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến | |
Thêm 6 dịch vụ công được triển khai trên Cổng dịch vụ công quốc gia |
Biểu đồ: T.Bình. |
Tại Hội nghị triển khai công tác tháng 6/2020 của Tổng cục Hải quan (ngày 5/6), đại diện Văn phòng Tổng cục Hải quan cho biết: Về dịch vụ công trực tuyến (DVCTT), Tổng cục Hải quan đã cung cấp 164 DVCTT mức độ 3 và 4, chiếm 82% số thủ tục hành chính (TTHC) trong lĩnh vực Hải quan.
Trong đó có 158 TTHC trong lĩnh vực hải quan đã được cung cấp DVCTT ở mức độ 4 (đạt tỷ 80%).
Để triển khai tích hợp Hệ thống dịch vụ công trực tuyến của TCHQ với Cổng Dịch vụ công quốc gia theo Quyết định số 683/QĐ-BTC ngày 28/4/2020 của Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan đang xây dựng Kế hoạch triển khai 60 DVCTT tích hợp lên Cổng dịch vụ công quốc gia năm 2020.
Về mở rộng thanh toán điện tử, đến nay, số ngân hàng phối hợp thu với Tổng cục Hải quan là 43, trong đó có 30 ngân hàng tham gia nộp thuế điện tử và thông quan 24/7, số thu ngân sách bằng phương thức điện tử đạt tỷ lệ trên 95% tổng số thu ngân sách của toàn Ngành.
Bên cạnh đó, Tổng cục Hải quan đang tập trung nguồn lực để hoàn thiện: hồ sơ trình Bộ Tài chính phê duyệt chủ trương thuê Hệ thống CNTT đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ cốt lõi ngành Hải quan hướng tới Hải quan số; kiến trúc Chính phủ điện tử ngành Hải quan; triển khai Đề án đầu tư hệ thống seal định vị điện tử phục vụ công tác giám sát đối với hàng hóa chịu sự giám sát hải quan vận chuyển bằng container của Tổng cục Hải quan…
Bên cạnh đó, Tổng cục Hải quan tiếp tục triển khai Hệ thống quản lý hải quan tự động tại cảng, kho, bãi (Hệ thống VASSCM) tại 33/35 cục hải quan tỉnh thành phố.
Đặc biệt, trước bối cảnh tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, Tổng cục Hải quan đã thực hiện nhiều giải pháp đảm bảo việc quản lý, vận hành các Hệ thống CNTT hoạt động ổn định, liên tục 24/7, an ninh, an toàn, không làm gián đoạn bất kì hoạt động thông quan hay xuất nhập khẩu của người dân và doanh nghiệp.
Nhờ sự chủ động và thực hiện quyết liệt các giải pháp, kể từ khi xuất hiện dịch Covid-19 tại Việt Nam đến nay, hoạt động thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu và phương tiện vận tải xuất nhập cảnh trên phạm vi cả nước được thực hiện nhanh chóng, thông suốt, liên tục.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Phát huy vai trò của kinh tế hợp tác
- ·Mang danh bảo vệ ký giả, CPJ lại phớt lờ lẽ phải
- ·Thành viên Tập đoàn Bamboo Capital đề xuất khảo sát, đầu tư thủy điện tích năng
- ·Vàng tỏa sáng, USD duy trì mức thấp nhất 7 tuần
- ·Đám cưới tập thể kỷ lục Việt Nam
- ·Sau một thập kỷ, nền kinh tế Việt Nam thay đổi những gì?
- ·Những mã cổ phiếu bên lề cuộc chơi
- ·Hướng dẫn kỹ năng phòng, chống đuối nước và tai nạn thương tích cho học sinh
- ·Vợ chết không có tiền mua quan tài
- ·Tách phần vốn Nhà nước tại Vành đai 4
- ·Mụ mị vì yêu, tôi bị dắt mũi trao thân
- ·Điểm nghẽn khi đầu tư dự án truyền tải điện
- ·Dự án hạ tầng gần 300 tỷ đồng tại Quảng Bình chờ hướng dẫn
- ·Tự hào nữ chiến sĩ công an tiêu biểu
- ·Ngành Giao thông vận tải đạt nhiều dấu ấn nổi bật năm 2022
- ·Công an phối hợp trao trả 200 triệu đồng cho người đánh rơi
- ·Bank of America Securities: Bong bóng Bitcoin có thể sẽ là nguồn cơn của mọi bong bóng
- ·Hậu Giang chấp thuận nhà đầu tư khu đô thị vốn hơn 2.025 tỷ đồng
- ·ASEAN và Trung Quốc mong muốn sớm đạt được COC thực chất
- ·Thủ tướng đôn đốc đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm 2024