【nhận định wolves】Hệ thống chính sách của chuyển đổi số trong thương mại: Thực trạng và giải pháp
Thực trạng
Hệ thống chính sách,ệthốngchínhsáchcủachuyểnđổisốtrongthươngmạiThựctrạngvàgiảiphánhận định wolves pháp luật điều chỉnh chuyển đổi số trong thương mại nói riêng đang ngày càng được hoàn thiện. Nhận thức của doanh nghiệp và người dân về chuyển đổi số trong thương mại đã được cải thiện rõ rệt. Số lượng doanh nghiệp ứng dụng chuyển đổi số trong giao dịch thương mại ngày càng tăng. Hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ trực tuyến đã dần trở nên phổ biến… Tuy nhiên, từ góc độ quản lý nhà nước và doanh nghiệp thì lĩnh vực này cũng đang còn tồn tại một số khó khăn, bất cập.
Từ góc độ quản lý nhà nước
Từ góc độ này, hệ thống pháp lý của chuyển đổi số trong thương mại đang bộc lộ một số bất cập chính sau:
Thứ nhất, các quy định tại những văn bản pháp luật đã được ban hành còn rất chung chung và chỉ mang tính nguyên tắc. Chẳng hạn, mặc dù đã có các quy định sửa đổi về SHTT, trong đó có bảo vệ SHTT trong thương mại điện tử (TMĐT), nhưng cho đến năm 2021, những quy định trong Luật SHTT 2019 chưa chú trọng đến phương thức, trình tự và chế tài bảo hộ SHTT trong TMĐT. Bên cạnh đó, các quy định về bảo đảm an ninh mạng và bảo hộ dữ liệu cá nhân chưa được cụ thể hóa. Luật An ninh mạng đã được ban hành từ năm 2018, nhưng vẫn chưa có Nghị định hướng dẫn. Nghị định quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân vẫn đang trong quá trình xây dựng (2).
Thứ hai, các quy định cụ thể về xử lý tranh chấp thương mại, bảo vệ người tiêu dùng khi thực hiện các giao dịch TMĐT nói riêng và thương mại nói chung còn chưa đầy đủ. Nghị định số 52/2013/ NĐ-CP (3) tuy quy định về quy trình giao kết hợp đồng giữa người bán hàng trực tuyến với người mua, nhưng chưa có quy định về nội dung hợp đồng mẫu. Bên cạnh đó, Nghị định cũng giao Bộ Công thương có trách nhiệm quy định cụ thể về quy trình giao kết hợp đồng trực tuyến trên website TMĐT do tổ chức, cá nhân lập ra để mua hàng hóa, dịch vụ nhưng cho đến nay vẫn chưa có hướng dẫn chi tiết (4). Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cũng chỉ quy định về hợp đồng mẫu giao kết theo phương thức truyền thống.
Cần nghiên cứu, xây dựng khung pháp lý chặt chẽ về bảo vệ dữ liệu và quyền riêng tư trong không gian mạng. Ảnh minh họa.(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Có gì đặc biệt ở chiếc ti vi LG có giá bằng cả chiếc Toyota Vios mới cứng
- ·iPhone SE 4 ra mắt đầu năm sau, màn OLED, chip giống iPhone 16
- ·Samsung Galaxy S25 Ultra lộ thiết kế mới dễ cầm nắm hơn, đi ngược lại S24 Ultra
- ·'Tội đồ màn hình xanh' của Microsoft, 2 lần đi vào lịch sử vì cùng lý do
- ·50 chiếc ô tô 'ngon, bổ, rẻ; giá 252 triệu đồng bán ‘hết veo’ trong vòng vài ngày
- ·Lộ ảnh mô hình chính thức của iPhone 16 và iPhone 16 Pro
- ·Thiết bị mới cho phép phi hành gia uống nước tiểu khi đi bộ ngoài không gian
- ·Làm thế nào để sử dụng iMessage trên máy tính Windows
- ·Tương lai của trung tâm thương mại truyền thống và mua sắm offline
- ·Trung Quốc xây nhà máy điện hạt nhân muối nóng chảy đầu tiên trên thế giới
- ·Xe nhập 0% tầm giá 400 triệu, vì sao chiếc ô tô này vẫn ế ‘nặng’ tại Việt Nam
- ·Ra mắt phần mềm phát hiện dấu vết lừa đảo nTrust
- ·Huawei chạy đua sản xuất điện thoại gập ba trong năm nay
- ·Hướng dẫn cách vệ sinh chân sạc iPhone hiệu quả
- ·Giải thưởng 'Nơi làm việc tốt nhất châu Á 2019' gọi tên Vietjet
- ·iPhone SE 4 ra mắt đầu năm sau, màn OLED, chip giống iPhone 16
- ·BHXH Việt Nam tập trung, quyết liệt triển khai công tác chuyển đổi số
- ·Cách tắt chế độ màn hình đen trắng Samsung
- ·Google hỗ trợ đặc biệt dành cho khởi nghiệp Việt tiến ra toàn cầu
- ·Cách đổi đơn vị đo lường trên iPhone cực đơn giản