【top ghi bàn anh】"Thu bảo hiểm y tế 15 tháng là không đúng quy định"
Thu 6 tháng hoặc 1 năm 1 lần
Quy định hiện hành về thời gian thu BHYT tại Thông tư liên tịch số 41/2014/TTLT-BYT-BTC của Liên Bộ Y tế - Tài chính hướng dẫn có nêu: “Cơ sở giáo dục thu tiền đóng phần thuộc trách nhiệm phải đóng của học sinh,ảohiểmytếthánglàkhôngđúngquyđịtop ghi bàn anh sinh viên 6 tháng hoặc một năm một lần nộp vào quỹ BHYT”, không có quy định thu BHYT 15 tháng.
Trong Thông tư này, Liên Bộ cũng quy định thời hạn sử dụng ghi trên thẻ BHYT đối với học sinh, sinh viên là từ ngày 1-1 đến ngày 31-12 của năm đó. Đối với học sinh vào lớp một và sinh viên năm thứ nhất thời hạn sử dụng ghi trên thẻ BHYT từ ngày nhập học hoặc ngày hết hạn của thẻ BHYT được cấp lần trước đến 31 tháng 12 năm sau. Đối với học sinh lớp 12 và sinh viên năm cuối thời hạn sử dụng ghi trên thẻ BHYT từ ngày 1-1 đến ngày cuối của tháng kết thúc năm học đó”.
Trao đổi với phóng viên Báo Hải quan sáng nay, 11-9, bà Đỗ Thị Thúy Hằng- Phó Vụ trưởng Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp, Bộ Tài chính khẳng định: Khi thu BHYT của học sinh, sinh viên, các địa phương phải căn cứ vào phương thức thu BHYT để thu. Nếu căn cứ theo thời hạn ghi trên thẻ để thực hiện thu từ 12-15 tháng là không phù hợp.
Về vấn đề trích hoa hồng cho nhà trường, đại diện Bộ Tài chính cho biết, theo quy định pháp luật, mức chi tối đa không quá 5% tổng số thu tiền đóng của học sinh, sinh viên (không bao gồm số thu tiền do ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng).
Với quy định mức chi hoa hồng không tính trên số tiền đóng của học sinh, sinh viên thuộc đối tượng được ngân sách Nhà nước đóng, hỗ trợ, nên số tiền thực tế chi cho nhà trường không nhiều, chỉ đảm bảo chi phí tối thiểu cho việc lập và tổng hợp danh sách tham gia BHYT tại nhà trường.
Hỗ trợ tối đa cho đối tượng ưu tiên
Cho biết thêm về cơ sở tính mức thu, đại diện Bộ Tài chính nêu: Việc thu BHYT của học sinh, sinh viên hiện nay bằng 4,5% mức lương cơ sở, được Quốc hội quy định tại Luật BHYT năm 2014 và Chính phủ quy định tại Nghị định số 105/2014/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHYT.
Khi xây dựng mức đóng BHYT cho học sinh, sinh viên, Bộ Y tế đã chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan trình Chính phủ để trình Quốc hội quy định về mức hỗ trợ đóng BHYT đối với học sinh, sinh viên theo hướng bảo đảm phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của từng đối tượng học sinh, sinh viên.
Trong đó, học sinh, sinh viên thuộc diện chính sách xã hội (là thân nhân của người có công với cách mạng; thân nhân của lực lượng quân đội, công an, cơ yếu; người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người đang sinh sống tại xã đảo, huyện đảo) được ngân sách nhà nước đảm bảo 100% mức đóng.
Học sinh, sinh viên thuộc hộ gia đình cận nghèo mới thoát nghèo, được ngân sách nhà nước hỗ trợ 100% mức đóng BHYT, thời gian hỗ trợ 5 năm sau khi thoát nghèo.
Học sinh, sinh viên thuộc hộ cận nghèo đã thoát nghèo trước ngày 1-1-2015 nhưng thời gian thoát nghèo tính đến ngày 1-1-2015 chưa đủ 5 năm thì thời gian còn lại được hỗ trợ thấp nhất là 1 năm.
Học sinh, sinh viên thuộc hộ gia đình cận nghèo đang sinh sống tại các huyện nghèo được ngân sách nhà nước hỗ trợ 100% mức đóng BHYT.
Học sinh, sinh viên thuộc hộ gia đình cận nghèo còn lại, được ngân sách nhà nước hỗ trợ tối thiểu 70% mức đóng BHYT.
Học sinh, sinh viên thuộc các đối tượng còn lại, được ngân sách nhà nước hỗ trợ tối thiểu 30% mức đóng BHYT.
Bày tỏ quan điểm của Bộ Tài chính về dự kiến sửa đổi Thông tư liên tịch số 41 của Bộ Y tế, bà Hằng cho rằng, việc sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật về BHYT nói chung và Thông tư liên tịch số 41 nói riêng để bảo đảm phù hợp với thực tế và tạo thuận lợi cho người dân khi tham gia BHYT là cần thiết. Tuy nhiên, việc sửa đổi, bổ sung này cần phải dựa trên cơ sở đánh giá cụ thể của việc thực hiện BHYT tại các địa phương.
Hiện nay, Bộ Tài chính đang phối hợp với Bộ Y tế khảo sát việc thực hiện BHYT tại một số tỉnh như Đắk Lắk, Vĩnh Phúc, Đồng Tháp. Trên cơ sở báo cáo của các địa phương và kết quả khảo sát thực tế của đoàn công tác, Bộ Tài chính phối hợp Bộ Y tế sẽ xem xét cụ thể những nội dung cần sửa đổi, bổ sung.
(责任编辑:La liga)
- ·Cậu bé có số phận éo le có thêm tiền chữa bệnh
- ·Người lái xe sang thường ích kỷ và khinh người
- ·Làm gì khi động cơ ô tô bị nóng?
- ·Ngắm “bán tải 3 bánh” Honda AirBlade của dân chơi Bình Định
- ·Bi kịch của chàng trai nghèo 'bỗng dưng' bị liệt nửa người
- ·Nhật ký 15 ngày ngủ trên ô tô của ông chủ khách sạn mắc kẹt vì virus corona
- ·Ngã ngay trước đầu xe buýt, người phụ nữ thoát chết thần kỳ
- ·Ô tô chạy quá tốc độ, lao xuống cầu vượt, lật ngửa
- ·Bạn đọc tặng 10 triệu đồng cho bé Nguyễn Huỳnh Trăm
- ·Honda CBR150 2019 bản nâng cấp ra mắt tại Thái Lan
- ·Tủ đồ nhân đạo: Niềm vui nhỏ của các bệnh nhân nghèo Quảng Bình
- ·Những nét mới trong giải đua xe địa hình 2019
- ·Loạt ô tô giá rẻ như mơ, dưới 300 triệu vừa ra mắt ở Ấn Độ
- ·Mặc Brexit, Huyndai rót vốn 110 triệu đô để sản xuất xe điện tại Anh
- ·Hồi âm đơn thư Bạn đọc cuối tháng 6/2016
- ·Ngắm bản độ của ABT Sportsline dành cho Audi RS5 Sportback
- ·TMT Motors ra mắt xe tải nhẹ K01S, xe van K05S
- ·Ford có thể phải trả 500 triệu đô la mua lại xe bị lỗi
- ·Không sinh được con, mẹ chồng muốn tôi ly hôn
- ·Cấp tập sản xuất xe cứu thương đặc biệt chống virus corona