【bảng xếp hạng giải serie a】Thanh Hóa: Mở đợt cao điểm kiểm tra, kiểm soát thị trường dịp Tết
TheóaMởđợtcaođiểmkiểmtrakiểmsoátthịtrườngdịpTếbảng xếp hạng giải serie ao thống kê của Ban chỉ đạo 389 tỉnh Thanh Hóa, 11 tháng đầu năm 2020, tỉnh thực hiện tổng số vụ vi phạm là 4.940 vụ; chuyển khởi tố hình sự 646 vụ; số vụ xử lý vi phạm hành chính 4.294 vụ; Tổng số tiền thu 125.957 triệu đồng. Trong đó, phạt vi phạm hành chính 49.427 triệu đồng; truy thu thuế 70.637 triệu đồng; tiền bán hàng tịch thu 5.893 triệu đồng. Tình hình buôn lậu, vận chuyển, tàng trữ, buôn bán trái phép hàng cấm và sản xuất, buôn bán hàng giả, vi phạm sở hữu trí tuệ, hàng kém chất lượng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ít nổi cộm, mang tính nhỏ lẻ chủ yếu thẩm lậu theo hai tuyến từ các tỉnh phía Nam ra và từ các tỉnh biên giới phía Bắc vào, đi qua hoặc đưa vào địa bàn tỉnh để tiêu thụ. Các đối tượng thường sử dụng thủ đoạn chia nhỏ vận chuyển trên các phương tiện xe khách, xe taxi, xe bưu chính, cất dấu, ngụy trang nằm trong các mặt hàng tiêu dùng khác; khi vận chuyển thì thay đổi xe, biển số xe, thay đổi thời gian, tuyến đường vận chuyển; hợp pháp hoá hàng nhập lậu bằng hoá đơn, quay vòng hóa đơn, gây khó khăn cho công tác điều tra, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn của các lực lượng chức năng.
Tuy nhiên, tình hình gian lận thương mại tại tỉnh vẫn diễn ra trên nhiều lĩnh vực, trong đó, hoạt động bán hàng đa cấp tại địa bàn vẫn diễn biến phức tạp. Các đối tượng kinh doanh đa cấp biến tướng, bất chính bằng nhiều thủ đoạn lợi dụng tinh vi như giới thiệu sản phẩm và bán hàng... mặt hàng kinh doanh chủ yếu là thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, hàng điện tử, đồ điện gia dụng, thiết bị gia dụng… có nguồn gốc, xuất xứ chủ yếu từ nước ngoài. Các đối tượng này thường cung cấp thông tin không đầy đủ, không trung thực về tính năng và chất lượng sản phẩm; biếu tặng sản phẩm, bán hàng kèm theo khuyến mại sản phẩm… nhằm lôi kéo, lừa gạt người tiêu dùng, làm mất ổn định thị trường và trật tự an toàn xã hội.
Trước tình hình đó, vào đợt cao điểm cuối năm, xác định tình hình buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên các tuyến, địa bàn có nhiều diễn biến phức tạp, tỉnh Thanh Hóa tiếp tục tập trung thực hiện các Chỉ thị, kế hoạch, văn bản chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban chỉ đạo 389 quốc gia, Bộ Công Thương, Tổng cục Quản lý thị trường về các chuyên đề hàng hóa giả mạo nhãn mác, xuất xứ Việt Nam; chống buôn lậu thuốc lá; pháo nổ; khoáng sản; lợn và các sản phẩm chế biến từ lợn; gia súc, gia cầm và sản phẩm gia súc, gia cầm không rõ nguồn gốc; nhóm hàng dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng và vị thuốc y học cổ truyền; hoạt động thương mại điện tử…
Cùng với đó, tập trung lực lượng kiểm tra, kiểm soát đối với những mặt hàng thiết yếu, có nhu cầu tiêu dùng lớn trong dịp cuối năm và Tết Nguyên đán như: hàng điện tử, điện lạnh, quần áo, giày dép, lương thực, thực phẩm, bánh kẹo, đường, hoa quả, rượu bia, thuốc lá, xì gà, nước giải phát, xăng dầu, động vật và sản phẩm chế biến từ động vật...; các mặt hàng phục vụ công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 như khẩu trang, nước sát trùng, nhiệt kế... không để xảy ra tình trạng đầu cơ, găm hàng, tăng giá bất hợp lý; đảm bảo ổn định thị trường để phục vụ nhu cầu Tết cho nhân dân. Lực lượng quản lý thị trường tỉnh cũng tăng cường kiểm tra, kiểm soát về an toàn thực phẩm, nhóm mặt hàng nông lâm, thủy sản. Đặc biệt phối hợp với các lực lượng chức năng tập trung vào khu vực các chợ đầu mối, siêu thị, kho chứa hàng đông lạnh; các đơn vị nhập khẩu, kinh doanh thực phẩm đông lạnh; các cơ sở sản xuất - kinh doanh thực phẩm đường phố.
Đồng thời, kết hợp kiểm tra các biểu hiện của hành vi đầu cơ, găm hàng, tăng giá tráp pháp luật; kiểm tra việc thực hiện đo lường hàng hóa, công bố chất lượng hàng hóa, ghi nhãn hàng hóa của các cơ sở sản xuất kinh doanh bán buôn, bán lẻ để phát hiện các thủ đoạn gian lận về giá hoặc lợi dụng đo lường, đóng gói để tăng giá; kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các quy định của pháp luật về giá, niêm yết giá và bán theo giá niêm yết.
Ngoài ra, phối hợp kiểm tra, xử lý các hành vi vi phạm về vận chuyển, buôn bán hàng nhập lậu, hàng cấm, vật liệu nổ, pháo nổ, pháo hoa, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về giá, đo lường, chất lượng và công tác đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm; hành vi vi phạm trong lĩnh vực xúc tiến thương mại, thương mại điện tử, các website, mạng xã hôi, các ứng dụng bán hàng trực tuyến… Kiểm tra, xử lý các hành vi vi phạm các sản phẩm hàng hóa thuộc danh mục cấm nhập khẩu; các hàng hóa thuộc nhóm bình ổn thị trường.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Đề xuất chính sách hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh sau bão Yagi
- ·70 triệu đồng mua ô tô cũ, hãng nào ‘ngon, bổ, rẻ’ nhất?
- ·Một số trường đại học thông báo điểm chuẩn xét tuyển bổ sung 2023
- ·Thị trường ô tô: Miếng bánh lớn hay nhỏ?
- ·Gia đình liêu xiêu vì con mắc bệnh ung thư
- ·Tồn hàng ngàn ô tô nhập khẩu
- ·Toyota trưng bày sản phẩm công nghệ Hybrid
- ·Năm học 2024
- ·Vợ chia sẻ chuyện “thầm kín” trên facebook
- ·Nam thanh niên thản nhiên lái xe máy bằng chân trên quốc lộ
- ·Cô ấy xấu nhưng bố cô ấy giàu
- ·Gần 15.000 xe Mitsubishi i
- ·Mercedes Sprinter Caravan: cho dân "phượt"
- ·Đại lý Yamaha sơn lại màu xe Exciter bán cho khách với giá cao
- ·Công ty Điện lực Long An trao giải thưởng các cuộc thi Tiết kiệm điện
- ·Chở trẻ nhỏ bằng xe máy
- ·Hơn 13 nghìn xe ô tô nhập khẩu trong 5 tháng
- ·60 'xế khủng' tụ họp đua xe đầu năm tại Bình Dương
- ·Ấm tình đoàn kết toàn dân
- ·Giải quyết thực trạng thiếu giáo viên ở Tây Nguyên