【bxh vdqg ả rập xê út】Cần có giải pháp thích ứng với Quy định chống phá rừng của châu Âu
Quy định về chống phá rừng của EU (EUDR) được ban hành nhằm cấm nhập khẩu các sản phẩm và hàng hóa gây mất rừng,ầncógiảiphápthíchứngvớiQuyđịnhchốngphárừngcủachâuÂbxh vdqg ả rập xê út suy thoái rừng kể từ sau ngày 31/12/2020. Trong đó, cà phê, cao su, gỗ và sản phẩm gỗ là những ngành hàng chủ lực của Việt Nam bị ảnh hưởng bởi quy định này. Khó khăn lớn nhất mà các chuỗi cung ứng nông sản tại Việt Nam đang gặp phải trong thực hiện quy định mới của EU là việc cơ sở dữ liệu định vị diện tích rừng; truy xuất nguồn gốc; triển khai hệ thống giám sát chống phá rừng. Đại diện các hiệp hội và địa phương đều cho rằng, để thích ứng với Quy định chống phá rừng của EU cần giải quyết vấn đề truy xuất nguồn gốc.
Chia sẻ về giải pháp của ngành trồng trọt trong việc đáp ứng và giảm thiểu rủi ro khi thực hiện EUDR, bà Trần Quỳnh Chi, Giám đốc Vùng Cảnh quan châu Á, Tổ chức Sáng kiến Thương mại Bền vững (IDH) cho rằng: Để hỗ trợ nông nghiệp Việt Nam không gây mất rừng, minh bạch và bền vững, thích ứng với yêu cầu của EUDR cần gói giải pháp đáp ứng với EUDR và gói giải pháp giảm thiểu rủi ro. Cụ thể, cần có hệ thống thông tin rừng, hệ thống thông tin vùng sản xuất, vấn đề pháp lý trong sử dụng đất và áp dụng truy xuất nguồn gốc, giảm thiểu rủi ro mất rừng là giải pháp quan trọng. Theo đó sẽ chứng minh sản phẩm cà phê, cao su Việt Nam 100% đáp ứng yêu cầu không gây mất rừng, suy thoái rừng. Như vậy, Việt Nam cần đối thoại với EU để chuyển Việt Nam sang mức rủi ro thấp, từ đó giảm mức độ yêu cầu; giảm mức độ yêu cầu về truy xuất nguồn gốc; đạt được tác động bảo vệ và tái sinh rừng, đảm bảo an sinh xã hội.
Về giải pháp đáp ứng với EUDR, ông Nguyễn Đỗ Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Quan hệ và Hợp tác quốc tế (Bộ NN&PTNT) cho rằng: Cần đẩy mạnh truyền thông để các cơ quan quản lý Nhà nước, doanh nghiệp và nông dân hiểu rõ quy định mới về chống phá rừng, suy thoái rừng khi sản xuất, kinh doanh xuất khẩu nông sản, đồng thời phân định rõ trách nhiệm của các bộ, ngành liên quan, chính quyền địa phương và người dân trong phối hợp thực hiện. Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thích ứng với Quy định EUDR, Bộ trưởng Lê Minh Hoan cho biết, Bộ NN&PTNT đã có nhiều cuộc trao đổi chuyên sâu với các đơn vị kĩ thuật và cơ quan lãnh đạo của Ủy ban châu Âu, đồng thời tham vấn với các đơn vị, tổ chức quốc tế và các cơ quan chuyên môn để xây dựng Khung kế hoạch hành động thích ứng với EUDR.
Khó khăn lớn nhất mà các chuỗi cung ứng nông sản tại Việt Nam đang gặp phải là việc cơ sở dữ liệu định vị diện tích rừng; truy xuất nguồn gốc; triển khai hệ thống giám sát chống phá rừng. Ảnh minh họa
(责任编辑:La liga)
- ·Dịch vụ điện toán đám mây Viettel IDC được nhiều ngân hàng chọn lưu trữ dữ liệu
- ·PM calls for US
- ·’Restore Nam Định production’
- ·14th NA opens first session with key targets
- ·Năm mới, nữ đại gia nghìn tỷ 37 tuổi chi hơn 240 tỷ tiền mặt để gia tăng quyền lực
- ·VN: ASEAN solidarity paramount
- ·MoF urged to increase reforms
- ·Vice President addresses ECOSOC meeting
- ·Cận cảnh trang bị tuyệt vời của Subaru Forester 2.0i S EyeSight
- ·Officials take blame in Thanh scandal
- ·Đại hội mua sắm P&G siêu ‘hot’, ưu đãi tới 40% trên Adayroi
- ·Deputy PM: ASEAN’s success is unparalleled
- ·Condolences to Laos over former leader’s death
- ·China’s change of view not expected soon in East Sea dispute
- ·CEO Phạm Văn Tam thực chất đang là chủ doanh nghiệp nào?
- ·Deputy PM wants more WB preferential loans
- ·Japanese energy firm wants to invest in Việt Nam
- ·Man gets public apology for wrongful conviction
- ·5 lý do không thể bỏ qua đêm diễn duy nhất của BONEY M tại Vinpearl Nha Trang
- ·Việt Nam, key partner of Colombia in Southeast Asia