【ngoại hạng hà lan】Nhật Bản khẳng định ủng hộ ASEAN thúc đẩy COC ở Biển Đông
Tại Diễn đàn,ậtBảnkhẳngđịnhủnghộASEANthúcđẩyCOCởBiểnĐôngoại hạng hà lan các quan chức hai bên ghi nhận những tiến bộ trong quan hệ ASEAN-Nhật Bản, đặc biệt kể từ Hội nghị cấp cao kỷ niệm 40 năm quan hệ (2013).
Nhật Bản hiện là đối tác thương mại lớn thứ ba của ASEAN và là nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn thứ 2 tại ASEAN. Hợp tác giữa hai bên cũng sôi động trong các lĩnh vực khác. Nhật Bản là đối tác hàng đầu trong việc tăng cường liên kết khu vực với 70 dự án lớn giúp thực hiện Kế hoạch tổng thể về Kết nối ASEAN.
Nhật Bản tích cực hợp tác với ASEAN trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu và thiên tai thông qua hỗ trợ tài chính và kỹ thuật nhằm tăng cường năng lực của Trung tâm Điều phối ASEAN về hỗ trợ nhân đạo về quản lý thiên tai (AHA Centre).
Thông qua Quỹ Hội nhập Nhật Bản-ASEAN (JAIF) lên tới 100 triệu USD, một số lượng lớn các hoạt động và dự án đã và đang được triển khai thực hiện nhằm tăng cường mối quan hệ văn hóa và kết nối con người.
Hai bên nhận thấy cần xác định mục tiêu trong tương lai để duy trì sự năng động của mối quan hệ đối tác và tăng cường hợp tác hơn nữa.
Về quan hệ kinh tế, ASEAN và Nhật Bản đã nhất trí khẩn trương kết thúc đàm phán nâng cấp quan hệ đối tác kinh tế toàn diện và đạt được các mục tiêu trong lộ trình 10 năm của Tổ chức Hợp tác Kinh tế Chiến lược ASEAN-Nhật Bản (2012-2022), phấn đấu năm 2022 sẽ tăng gấp đôi về thương mại và dòng vốn đầu tư.
Hai bên thừa nhận những tác động của môi trường phát triển an ninh khu vực và toàn cầu, đồng thời nhất trí tăng cường hợp tác để thúc đẩy hòa bình và ổn định khu vực. Về vấn đề này, ASEAN và Nhật Bản nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì hòa bình, ổn định, tự do, an toàn hàng hải và hàng không trên Biển Đông.
Nhật Bản tái khẳng định ủng hộ những nỗ lực không ngừng của ASEAN nhằm thực hiện đầy đủ, hiệu quả Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) và sớm kết thúc đàm phán Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC).
Hai bên cũng nhất trí tăng cường hợp tác trong việc giải quyết những thách thức an ninh phi truyền thống, tội phạm xuyên quốc gia đặc biệt, bao gồm cả khủng bố và chủ nghĩa cực đoan, tội phạm mạng, cướp biển và các mối đe dọa đại dịch./.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Tài xế xe buýt tạt đầu, chèn người đi đường bị đình chỉ công việc
- ·Mang phim lên với đồng bào Chứt ở bản Lòm
- ·Trăn trở của Chủ tịch Quốc hội trong ngày làm việc đầu tiên năm Nhâm Dần
- ·Tâm thế 2022 không chỉ sống chung mà là vượt qua đại dịch Covid
- ·Việt Nam is an important country to Australia: diplomat
- ·Chủ tịch nước: Mùa Xuân mở ra bao ước mơ, khát vọng và những khởi đầu tốt đẹp
- ·Trưng bày 103 bức ảnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp với Điện Biên Phủ
- ·Ban Bí thư khai trừ Đảng, cách chức hàng loạt cán bộ vi phạm
- ·Nhận định, soi kèo Atromitos vs Asteras Tripolis, 00h30 ngày 6/1: Trên đà hưng phấn
- ·Nguồn vốn ưu đãi cho nhà ở xã hội chưa được bố trí đầy đủ
- ·Chứng khoán tuần qua: Thị trường điều chỉnh tích lũy, thanh khoản chưa cải thiện
- ·Đảm bảo khách quan, minh bạch trong xây dựng bảng giá đất
- ·Ra mắt cuốn sách niềm tin của bạn bè quốc tế dành cho Tổng Bí thư
- ·“Tối hậu thư” về quản lý tiền công đức ở Thanh Hóa
- ·Infographics: 233.419 doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong năm 2024
- ·Lo mất việc cuối năm
- ·Gần 3.000 đại biểu tham dự Hội nghị Văn hoá tỉnh Hưng Yên năm 2024
- ·Động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024
- ·Tai nạn giao thông trên quốc lộ 51, 1 Người đàn ông tử vong
- ·Cầu truyền hình kỷ niệm 70 năm Hiệp định Genève và Chuyến tàu tập kết