会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【đội hình lorient gặp rc lens】Chiến lược “lấy dầu mỏ” của Tổng thống Trump ở Syria là một sai lầm?!

【đội hình lorient gặp rc lens】Chiến lược “lấy dầu mỏ” của Tổng thống Trump ở Syria là một sai lầm?

时间:2024-12-23 18:16:07 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:328次
chien luoc lay dau mo cua tong thong trump o syria la mot sai lamGiữ quân ở Syria, Tổng thống Trump muốn “mặc cả” với Nga và Iran?
chien luoc lay dau mo cua tong thong trump o syria la mot sai lamCục diện Syria: Chiến thắng “không như mơ” của đồng minh Putin - Assad
chien luoc lay dau mo cua tong thong trump o syria la mot sai lamRút quân khỏi Syria, Mỹ gián tiếp gióng chuông cảnh báo Israel?
chien luoc lay dau mo cua tong thong trump o syria la mot sai lamNga công bố bản đồ Syria mới, cử quân tới biên giới Syria-Thổ Nhĩ Kỳ
chien luoc lay dau mo cua tong thong trump o syria la mot sai lam
Chiến lược “lấy dầu mỏ” của Tổng thống sẽ kéo theo những hệ lụy khó lường, thậm chí nguy hiểm cho nước Mỹ. Ảnh: Daily Beast.

Ý đồ thực sự của Mỹ là gì?

Có một sự khó hiểu về mục đích Mỹ hiện diện quân sự ở Syria và liệu những lý do mà họ đã tuyên bố có phải là sự thực hay không.

Về cơ bản, “cuộc viễn chinh” ở Syria là để chống tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng sau khi nhóm này tham vọng thành lập một nhà nước trên phần lớn lãnh thổ Syria và Iraq. Sau đó, những nhân vật ủng hộ chiến tranhtrong chính quyền Trump và bản thân ông Trump đã tuyên bố rằng quân đội Mỹ ở Syria còn có một nhiệm vụ nữa là để “giám sát Iran”.

Về sau nữa, nhiệm vụ của lực lượng Mỹ ở Syria lại có sự thay đổi và không chỉ bao gồm “giám sát Iran”, mà còn buộc Iran và có thể là cả Nga buông bỏ ảnh hưởngcủa họ ở Syria.

Mới đây hơn, ông Trump chịu áp lực từ các thành phần chính trị phải duy trì lực lượng Mỹ ở Syria - điều trái ngược với ý định mà ông đã tuyên bố trước đó về việc rút quân - và đã phải ra lệnh tái triển khai binh sỹ tới khu vực đông bắc Syria có đông người Kurd sinh sống.

Ông Trump, người đang tận dụng càng nhiều lợi thế chính trị càng tốt từ việc tiêu diệt thủ lĩnh IS Abu Bakr al-Baghdadi, đã tuyên bố rằng “thế giới giờ đây trở nên an toàn hơn” sau cái chết của Baghdadi. Tuy nhiên nhiệm vụ chống IS ở Syria vẫn cần thiết.

Vì thế, hiện giờ nhiệm vụ mới lại mở ra, nhưng trên thực tế, nó đã xuất hiện từ trước khi loại bỏ Baghdadi: mố số lượng binh sỹ Mỹ sẽ tiếp tục ở miền Đông Syria để đảm bảo các giếng dầu của Syria không rơi vào tay IS.

Vẫn có yếu tố chống IS trong nhiệm vụ mới, bởi nhóm khủng bố này đã từng kiếm được doanh thu từ việc khai thác các giếng dầu trong vùng đất mà chúng kiểm soát. Bất cứ kịch bản nào trong đó IS một lần nữa giành được việc khai thác, hơn là chỉ phá hoại, các giếng dầu Syria và xa hơn là tái thiết lập nhà nước khủng bố của chúng, thì điều có nghĩa là thế giới sẽ một lần nữa đối mặt với nhiệm vụ chống IS còn khó khăn hơn trước.

Trong tình trạng hiện nay, IS là một phong trào nổi dậy và một nhóm khủng bố hơn là một nhà nước thu nhỏ, do đó, IS không còn lợi thế khai thác dầu, ngoại trừ theo một cách cực nhỏ là ăn cắp từ các đường ống ở Nigeria.

Điều này vẫn để lại câu hỏi về việc chính quyền Mỹ có ý định làm gì với các giếng dầu mỏ mà họ “bảo vệ” thông qua việc tái triển khai lực lượng. Chưa kể, việc làm của Mỹ còn khiến dư luận đặt câu hỏi liệu Mỹ có đang làm trái luật quốc tế, lợi dụng thời chiến cướp bóc các giếng dầu của Syria hay không.

Mỹ trở thành mục tiêu của những kẻ khủng bố

Việc “bảo vệ các giếng dầu” có lẽ là một trong những cái cớ tồi tệ nhất cho việc điều chỉnh sự hiện diện quân đội Mỹ ở nước ngoài.

Lâu nay các nhóm khủng bố có nguồn gốc từ Thế giới Hồi giáo Arab – trong đó có cả al-Qaeda và IS – cho rằng Mỹ và phương Tây tới khu vực này là để cướp đoạt các nguồn tài nguyên của người Hồi giáo. Chúng tuyên truyền quan điểm này là kêu gọi phản đối sự hiện diện quân đội Mỹ ở các nước Hồi giáo.

Ví dụ, trong một đoạn băng ghi âm năm 2004, trùm khủng bố Osama bin Laden cho rằng “lý do lớn nhất kẻ thù kiểm soát các vùng đất của chúng ta là ăn cắp dầu mỏ”. Thủ lĩnh kế nhiệm bin Laden, Ayman al-Zawahiri, trong một đoạn video năm 2005 cũng kêu gọi những kẻ ủng hộ mình “tập trung tấn công vào nguồn dầu mỏ bị đánh cắp của người Hồi giáo… Đây là kẻ trộm lớn nhất trong lịch sử nhân loại. Kẻ thù của người Hồi giáo đang tiêu thụ nguồn tài nguyên thiết yếu này với sự tham lam không gì sánh bằng”.

Trọng tâm của những kẻ khủng bố vào dầu mỏ đã dấy lên lo ngại về các cuộc tấn công khủng bố nhằm vào các cơ sở dầu mỏ. Ý tưởng Mỹ đang đánh cắp các nguồn tài nguyên thuộc về người Hồi giáo đã thúc đẩy các cuộc tấn công nhằm vào Mỹ ở bất cứ đâu những cuộc tấn công đó có thể tiến hành được.

Trong buổi thông báo trước báo chí ngày 27/10, ông Trump lại phần nào cho thấy điều mà những kẻ khủng bố có vẻ là đúng. Nhắc lại cuộc chiến tranh Iraq, ông Trump đã mô tả quan điểm riêng của ông ở thời điểm đó rằng, nếu Mỹ định tham chiến ở Iraq, họ nên “giữ lấy dầu mỏ”.

Đối với dầu mỏ ở Syria, ông nói rằng nó có thể giúp người Kurd nhưng “nó có thể giúp chúng ta vì chúng ta cũng nên lấy một ít. Và điều tôi có ý định làm, có thể, là thỏa thuận với Exxon Mobil hoặc 1 trong 4 công ty lớn của chúng ta tới đó và làm điều đó 1 cách phù hợp”.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • 'Hồ Chí Minh
  • President visits advanced new
  • Strengthened comprehensive cooperation for peace, prosperity: Japanese official
  • Party General Secretary receives Kazakh President
  • Chuyện về những nông dân làm kinh tế giỏi
  • Stronger int'l commitment needed for global food security: Ambassador
  • Việt Nam attaches importance to ties with Belgium: PM
  • Strong connections form foundation for Việt Nam
推荐内容
  • Giá heo hơi hôm nay 15/9/2023: Biến động ở miền Bắc
  • Government law
  • Việt Nam, Malaysia promote local cooperation model
  • Joint press release on Kazakh President’s Vietnam visit issued
  • Phát huy trí tuệ đội ngũ trí thức, xây dựng Long An ngày càng phát triển
  • Top legislator meets with Indonesian Audit Board