会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả trận roma hôm nay】Việt Nam sẽ cung cấp cho Bangladesh 1 triệu tấn gạo mỗi năm!

【kết quả trận roma hôm nay】Việt Nam sẽ cung cấp cho Bangladesh 1 triệu tấn gạo mỗi năm

时间:2025-01-09 18:53:31 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:450次

TheệtNamsẽcungcấpchoBangladeshtriệutấngạomỗinăkết quả trận roma hôm nayo Bản ghi nhớ MOU, mỗi năm tùy theo nhu cầu và giá cả thị trường thế giới, Việt Nam sẽ cung cấp cho Bangladesh 1 triệu tấn gạo các loại.

Ngày 23/5, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh đã có buổi tiếp và làm việc với Ngài Qamrul Islam – Bộ trưởng Bộ Lương thực Bangladesh nhằm trao đổi, thảo luận các vấn đề, biện pháp, cách thức phối hợp trong thời gian tới để tăng cường và thúc đẩy hơn nữa quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại, công nghiệp giữa hai nước, đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại gạo.

Tham dự buổi làm việc với Bộ trưởng có đại diện lãnh đạo Vụ Thị trường Châu Phi, Tây Á, Nam Á, Vụ Hợp tác quốc tế, Cục Xúc tiến thương mại, Cục Xuất nhập khẩu, đại diện Văn phòng Chính phủ, Bộ Ngoại giao và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh tại buổi tiếp Bộ trưởng Bộ Lương thực Bangladesh Qamrul Islam

Bộ trưởng Bộ Lương thực Bangladesh Qamrul Islam (đeo kính).

Cũng tại buổi tiếp, được sự ủy quyền của hai Chính phủ, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh thay mặt Chính phủ Việt Nam và Bộ trưởng Advocate Qamrul Islam thay mặt Chính phủ Bangladesh đã chính thức ký gia hạn Bản ghi nhớ (MOU) về Thương mại gạo giữa Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Bangladesh.

Bản ghi nhớ MOU mới được ký gia hạn lần này sẽ có hiệu lực 5 năm kể từ ngày ký, từ năm 2017 đến năm 2022. Theo đó, mỗi năm tùy theo nhu cầu và giá cả thị trường thế giới, Việt Nam sẽ cung cấp cho Bangladesh số lượng gạo các loại lên đến 1 triệu tấn; hai bên cũng đã chỉ định các đầu mối của mình để giao dịch, đàm phán, ký kết và thực hiện các hợp đồng.

Ngay sau khi ký kết Bản ghi nhớ này, phía Bangladesh đã thông báo việc phía Bangladesh mong muốn mua ngay của Việt Nam khoảng 250.000 – 300.000 tấn gạo trắng 5%. Phía Bạn chính thức mời đầu mối của phía Việt Nam sang Bangladesh trong thời gian sớm nhất để làm việc, đàm phán về giá cả và khối lượng, phương thức giao hàng… với đầu mối của phía Bangladesh về đơn hàng nêu trên.

Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh và Bộ trưởng Bộ Lương thực Bangladesh Qamrul Islam ký Bản ghi nhớ MOU.

Đồng thời, phía Bạn cũng cho biết mong muốn mua tổng số lượng khoảng 500.000 tấn gạo của Việt Nam từ nay đến hết năm 2017.

Được biết, Bản ghi nhớ về Thương mại gạo cấp Chính phủ giữa Việt Nam và Bangladesh được ký lần đầu vào ngày 18/4/2011 tại Hà Nội và có thời hạn đến 31/12/2013. Sau đó, ngày 2/1/2014, hai bên đã ký để gia hạn lại Bản ghi nhớ trên có hiệu lực đến 31/12/2016. Trong năm 2011 và 2012, Việt Nam đã xuất khẩu trên 300.000 tấn gạo sang Bangladesh để phục vụ nhu cầu nước này. Trong những năm tiếp theo, Bangladesh đã tự túc và sản lượng lúa gạo đủ để cung cấp tiêu thụ nội địa nên quốc gia này chưa đặt vấn đề mua thêm gạo của Việt Nam.

Tuy nhiên, trong vòng 2 năm trở lại đây, Bangladesh liên tục phải đối mặt với nhiều thiên tai, mất mùa và dẫn tới việc thiếu gạo để cung cấp đủ cho người dân trong nước.

Ngay sau khi ký kết Bản ghi nhớ này, phía Bangladesh đã thông báo việc phía Bangladesh mong muốn mua ngay của Việt Nam khoảng 250.000 – 300.000 tấn gạo trắng 5%.

Việc ký kết Bản ghi nhớ MOU về Thương mại gạo ở cấp Chính phủ lần này là dấu ấn quan trọng trong quan hệ truyền thống tốt đẹp giữa Việt Nam và Bangladesh, giúp tăng cường và thúc đẩy hơn nữa quan hệ kinh tế, thương mại giữa hai nước. Bên cạnh đó, việc ký MOU này sẽ tiếp tục duy trì khung pháp lý ổn định lâu dài về thương mại gạo giữa hai nước. Qua đó, Việt Nam sẽ đảm bảo an ninh lương thực cho Bangladesh trong bối cảnh phía Bạn đang gặp khó khăn trong nước.

Về phía Bộ Công Thương đánh giá, việc ký Bản ghi nhớ MOU lần này là tiếp tục hiện thực hóa ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, cũng như những định hướng của Đảng và Nhà nước trong thời gian gần đây, kết quả này thực sự là hành động thiết thực, nhanh chóng, hiệu quả và sự chỉ đạo sâu sát của Chính phủ nói chung và triển khai kịp thời của Bộ Công Thương nói riêng trong việc hỗ trợ doanh nghiệp trong nước tìm kiếm đối tác, xúc tiến thương mại, phát triển thị trường đầu ra mới và tiềm năng.

Về phía Bangladesh đánh giá rất cao chất lượng, giá cả cũng như cách thức triển khai hợp đồng, đảm bảo uy tín của doanh nghiệp Việt Nam trong những lần hợp tác trước. Vì vậy, mặc dù có nhiều đối thủ cạnh tranh về chất lượng, giá cả cũng như khoảng cách địa lý, phía Bangladesh vẫn quyết định chọn Việt Nam là nước cung cấp gạo cho Bangladesh trong thời gian dài sắp tới./.

Bangladesh là thị trường có dân số rất đông, trên 170 triệu người, sức tiêu thụ cao trong khi khả năng cung ứng lương thực còn thấp, thường xuyên phải đối mặt với mất mùa, thiên tai. Trong bối cảnh ngành sản xuất lúa gạo của Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn trong việc tìm đầu ra của sản phẩm, việc Chính phủ hai nước ký kết gia hạn được Bản ghi nhớ này trong thời gian 05 năm sẽ giúp ngành sản xuất lúa gạo trong nước giải được một phần bài toán đầu ra, giúp các doanh nghiệp và bà con nông dân yên tâm canh tác.

Theo Huy Phương/VOV.VN

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Thời tiết Hà Nội 11/8: Nắng gián đoạn, mưa giông bất chợt vào trưa chiều
  • Thanh Hóa: Bỏ không dự án cảng cá trên 40 tỷ đồng
  • Các tỉnh khu vực Trung bộ thu hút 85 dự án trong năm 2020
  • Đội tuyển Việt Nam bắt đầu đẩy cao khối lượng vận động
  • Infographics: Công tác cổ phần hóa, sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước năm 2024
  • Nhà đầu tư đề xuất lập quy hoạch chung tỉnh Quảng Trị
  • Kỳ vọng EVFTA và UKVFTA giúp xuất khẩu thủy sản bứt tốc
  • Cảng Liên Chiểu có hai bến cảng vào năm 2026
推荐内容
  • Bão Saola sắp vào Biển Đông với cường độ rất mạnh
  • Hòa Phát được mở rộng KCN Phố Nối A thêm 92,5 ha
  • Đề xuất phương án đầu tư cao tốc Tuyên Quang
  • Nhọc nhằn hạ Cologne, Bayern thắng trận đầu tại Bundesliga
  • ​Cỏ biển biến mất đe dọa sức khỏe con người và sinh vật biển
  • Hậu Giang mời gọi đầu tư khu đô thị mới thị xã Long Mỹ