【trực tiếp manchester】Ấn Độ tăng cường cải thiện chất lượng dược phẩm
Tổ chức Quản lý chất lượng thuốc Ấn Độ (CDSCO) hiện phải cải cách tổ chức,ẤnĐộtăngcườngcảithiệnchấtlượngdượcphẩtrực tiếp manchester cố gắng sửa chữa những thiếu sót về chất lượng, bằng cách tổ chức các chương trình phát triển kĩ năng cho nhân viên và các kiểm sát viên của tổ chức để phù hợp hơn với các tiêu chuẩn quốc tế.
Gần đây Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (USFDA) đã có các động thái phản đối rõ rệt những yếu kém về chất lượng của các nhà sản suất thuốc Ấn Độ.
Do đó, cơ quan quản lý chất lượng thuốc nước này đặt ra rất nhiều sự quan tâm đến vấn đề chất lượng thuốc của các nhà sản xuất thuốc quốc nội.
Ấn Độ là cường quốc về dược phẩm của thế giới. Ảnh minh hoạ
Trong khi cơ quan quản lý của Mỹ đặt ra câu hỏi về chất lượng thuốc được sản xuất với mục đích xuất khẩu, nhiều người trong Chính phủ tin rằng đây là chiến thuật gây áp lực nhằm đưa Ấn Độ ngang hàng với chế độ độc quyền bằng sáng chế của Mỹ. Tuy nhiên, phía Ấn Độ cũng nhận định rằng đã đến lúc họ phải “nâng cấp hệ thống”.
Một quan chức cho biết, cơ quan quản lý này đã bắt đầu bổ nhiệm các thanh tra mới đểtăng thêm nguồn nhân lực. Bên cạnh đó họ cũng tiến hành tổ chức các cuộc hội thảo về vấn đề chất lượng và các mô-đun kiểm tracho những nhân viên hiện tại. Ngoài ra, quan chức này cũng cho biết, Luật dự thảo bổ sung về Dược phẩm và Mỹ phẩm sẽ có nhiều thay đổi.
Nâng cao chất lượng thuốc để phục vụ người dân nghèo Ấn Độ. Ảnh minh hoạ
Đầu năm nay, một số nhóm cổ động Mỹ đã đề nghị Đại diện Thương mại Hoa Kỳ chỉ định Ấn Độ là một "quốc gia nước ngoài ưu tiên."Đây gần như làmột biện pháp trừng phạt của USFDA với các nhà sản xuất thuốc Ấn Độ.
“Chúng tôi đảm bảocó thể cung cấp sản phẩm chất lượng với mức giá hợp lý cho người tiêu dùng của chúng tôi ", một quan chức y tế Ấn Độ này khẳng định. Vị này cũng nói thêm, Ấn Độ không vi phạm hay tác động vào luật pháp của bất kỳ quốc gia hoặc bất kỳ thoả thuận quốc tế nào trong lĩnh vực dược phẩm. Gần đây, Cục Chính sách Công nghiệp(DIPP) đã từ chối cấp giấy phép bắt buộc đối với thuốc trị ung thưDasatinib, yêu cầu thêm thông tin về tình trạng cấp bách sử dụng thuốc này cho các công dân Ấn Độở mức giá rẻ.
Hai lần trước đó Bộ Y tế cũng đã cố gắng để có được giấy phép bắt buộc đối với các loại thuốc tương tự.
Vấn đề cấp phép bắt buộc cũng đã được xem như là một cản trở đối với môi trường sáng tạo trong lĩnh vực dược phẩm của Mỹ mặc dù nó được cho phép ởcả luật pháp Ấn Độ vàquyền sở hữu trí tuệ trong thương mại.
Thu Hà
Cải thiện chất lượng điều trị giúp giảm tỉ lệ trẻ tử vong(责任编辑:Cúp C1)
- ·Bộ trưởng gửi thư khen học sinh cứu người chết đuối
- ·Vị vua nào dẫn giặc vào xâm lược nước ta, sau bỏ mạng nơi đất khách?
- ·Tỉnh duy nhất có đường biên giới cả trên bộ và trên biển với Trung Quốc?
- ·5 học sinh trường Newton vào đội tuyển thi quốc gia của Hà Nội
- ·Thương lái Trung Quốc nắm quyền 'sinh sát' dưa hấu Việt
- ·Thêm nhiều trường đại học chốt lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025
- ·Nhiều sinh viên bỗng thành 'con nợ' khi tin chiêu lừa việc nhẹ lương cao
- ·Thầy giáo lừng danh sử Việt Nam với 74 học trò đỗ trạng nguyên, tiến sĩ là ai?
- ·Phá 8 kỷ lục SEA Games: Ánh Viên và bố mẹ được đi máy bay miễn phí
- ·Địa phương nào tiếp giáp với nhiều tỉnh thành nhất Việt Nam?
- ·Sữa bò ảnh hưởng thế nào đến sức khỏe trẻ em?
- ·Lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025 của học sinh TP.HCM
- ·Nhiều sinh viên bỗng thành 'con nợ' khi tin chiêu lừa việc nhẹ lương cao
- ·Thần đồng 10 tuổi đỗ đại học, 12 tuổi nhận đề cử Nobel Hòa bình
- ·Bắt nữ hiệu trưởng trường mầm non cho vay nặng lãi tới hơn 2.500%/năm
- ·Thủ khoa kỳ thi đại học nhưng bị loạt trường từ chối gây chấn động
- ·Các tỉnh từ Quảng Ninh đến Bình Thuận cân nhắc cho học sinh nghỉ tránh bão số 6
- ·'Nữ giảng viên cơ bắp' gây sốt mạng xã hội ở Trung Quốc
- ·Cây xanh Hà Nội đổ gục trong mưa, nhà hàng chịu trận
- ·Thầy giáo nổi tiếng sử Việt, từng khóc đến mù mắt vì thương mẹ là ai?