会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【thứ hạng của aek larnaca】Kỹ nghệ quân sự đang góp phần định hình nên thế giới hiện đại!

【thứ hạng của aek larnaca】Kỹ nghệ quân sự đang góp phần định hình nên thế giới hiện đại

时间:2024-12-23 12:41:58 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:619次

Máy tính,ỹnghệquânsựđanggópphầnđịnhhìnhnênthếgiớihiệnđạthứ hạng của aek larnaca Internet và GPS: Sản phẩm của kỹ nghệ quân sự 

Các kỹ nghệ quân sự đang đóng vai trò quan trọng trong việc định hình thế giới. Nhiều công nghệ được sử dụng ngày nay là sản phẩm bắt nguồn từ những phát minh, sáng chế trong lĩnh vực quân sự. 

Ít người biết rằng, vào những năm 40 của thế kỷ trước, cụm từ “computer” được dùng để chỉ những người thực hiện các phép tính phức tạp bằng tay. Điều này chỉ thay đổi vào thế chiến thứ 2, khi nhu cầu tính đạn đạo cho pháo binh đòi hỏi phải thực hiện một lượng lớn các phép tính. 

Đó cũng là lúc chiếc máy tính điện tử kỹ thuật số có thể lập trình đầu tiên (ENIAC) ra đời. Đây là khởi nguồn cho chiếc máy tính hiện đại ngày nay, một vật bất ly thân với rất nhiều người trên thế giới. 

Hệ thống máy tính ENIAC ở thời điểm sơ khai. 

Sau sự xuất hiện của máy tính, sang đến thập kỷ 70 của thế kỷ 20, ngành quân sự thế giới xuất hiện một nhu cầu mới, đó là làm sao để kết nối các máy tính lại với nhau. 

Đây là bài toán nhằm duy trì việc giữ liên lạc giữa chính phủ và các cơ quan khác trong trường hợp xảy ra một cuộc chiến tranh hạt nhân, điều mà nhiều quốc gia đã rất lo sợ trong suốt khoảng thời gian diễn ra chiến tranh lạnh. 

Đáp án cho câu hỏi này đến từ một nghiên cứu được Bộ Quốc phòng Mỹ ủy quyền thực hiện vào những năm 60. Kết quả của nghiên cứu này là sự ra đời của ARPANET - mạng Internet đầu tiên trên thế giới.

Một thời gian sau đó, Internet bắt đầu mở cửa cho các hoạt động dân sự. Ở thời điểm ấy, những người phát minh ra ARPANET chắc không thể ngờ được rằng, 50 năm sau, Internet đã phát triển nhanh đến mức trở thành công cụ kết nối hàng tỷ người trên thế giới. 

ARPANET - tiền thân của mạng Internet ngày nay ban đầu được phát triển để dùng cho mục đích quân sự. 

Bộ Quốc phòng Mỹ còn là cha đẻ của một công nghệ được sử dụng rất phổ biến hiện nay, đó là Hệ thống định vị toàn cầu (GPS). 

Ban đầu, hệ thống GPS chỉ được dùng trong mục đích quân sự. Chỉ đến sau những năm 1980, chính phủ Mỹ mới cho phép sử dụng GPS vào mục đích dân sự ở phạm vi toàn cầu.

Không chỉ có máy máy tính, Internet hay hệ thống định vị vệ tinh, nhiều phát minh trong lĩnh vực quân sự đã dần trở nên phổ biến ở bình diện toàn cầu. Đó là nguồn gốc cho sự ra đời của vắc xin cúm, thuốc kháng sinh penicillin, radar, tàu ngầm... những sản phẩm đang làm thay đổi và góp phần định hình nên thế giới hiện đại. 

Bàn tay, khối óc người lính và những sản phẩm Make in Việt Nam

Tại Việt Nam, cũng có một đơn vị quân đội chuyên nghiên cứu, sản xuất các sản phẩm phục vụ cho mục đích quân sự, đó là Tổng công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel (VHT). 

Đơn vị này đang làm chủ việc sản xuất nhiều loại khí tài phức tạp như máy thông tin liên lạc và tác chiến điện tử, radar, kính nhìn xa ban ngày, ban đêm (quang điện tử), máy bay không người lái (UAV) và hệ thống hỗ trợ chỉ huy tác chiến. 

Theo ông Nguyễn Cương Hoàng - Phó Tổng giám đốc Tổng công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel, những ngày đầu, không nhiều người trong Bộ Tư lệnh Thông tin (Bộ Quốc Phòng) tin rằng Việt Nam có thể tự làm được các sản phẩm khí tài quân sự hiện đại. 

“Sau nhiều hội thảo, thử nghiệm thực địa, đối chứng với các sản phẩm hàng đầu của Đức, Israel, các sản phẩm khí tài Việt Nam nay đã hoàn thiện. Hiện 100% các máy thông tin liên lạc hiện đại nhất trong quân đội là sản phẩm do người Việt Nam sản xuất”, ông Hoàng nói.

Thiết bị báo hiệu cứu nạn cá nhân (Personal Location Beacon - PLB) do Viettel phát triển. Ảnh: Trọng Đạt

Không chỉ có các thiết bị thông tin liên lạc, toàn bộ các hệ thống radar cảnh giới, bảo vệ vùng trời Việt Nam, hệ thống chỉ huy điều khiển tác chiến giờ đây đều đã do người Việt Nam làm chủ. 

Ngoài định hướng sản xuất các thiết bị quốc phòng chất lượng cao, Viettel còn đang triển khai sản xuất các thiết bị dùng trong viễn thông (thiết bị thu phát và mạng lõi 4G, 5G) và các thiết bị dân sinh phục vụ cho lộ trình chuyển đổi số. 

Từ kết quả nghiên cứu các sản phẩm dùng trong quân sự, Viettel cũng đã từng bước đưa những công nghệ này ứng dụng vào việc cho ra đời nhiều sản phẩm phục vụ trong thực tế cuộc sống. 

Đó là hệ thống mô phỏng lái xe - một biến thể  từ hệ thống mô phỏng lái máy bay chiến đấu và xe tăng. Hệ thống mô phỏng này tới đây sẽ được ứng dụng trong các bài thi đào tạo lái xe ô tô, trước khi học viên thực hiện bài thi lái xe trên sa hình. 

Hệ thống mô phỏng đào tạo lái xe được phát triển dựa trên hệ thống mô phỏng lái xe tăng, máy bay. Ảnh: Trọng Đạt

Trước đó, đơn vị này cũng đã phát triển thành công thiết bị báo hiệu cứu nạn cá nhân. Đây là thiết bị sử dụng trong các tình huống khẩn cấp, giúp phát tín hiệu dẫn đường và tín hiệu nháy sáng SOS để các phương tiện cứu hộ có thể định vị chính xác vị trí tìm kiếm.

Việc trang bị thiết bị báo hiệu cứu nạn cá nhân cho ngư dân hoặc các chiến sĩ đóng vai trò quan trọng trong việc xác định nhanh chóng vị trí gặp nạn, góp phần giảm chi phí và thời gian tìm kiếm cứu nạn. 

Có thể thấy, không chỉ trên bình diện toàn cầu, ngành công nghiệp quốc phòng tại Việt Nam cũng đang đóng góp rất thiết thực vào sự phát triển kinh tế, xã hội chung của đất nước. 

Trọng Đạt

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Hãy giúp đỡ thi sỹ 'Ngủ quên trong phiến đá Apsara'
  • Cảnh báo kẻ xấu lợi dụng báo VietNamNet để lừa đảo
  • Cho con nuôi rồi thì được phép sinh con thứ 3?
  • Chưa cưới đã sợ phải... làm dâu
  • Mẹ bệnh nặng, con 13 tháng bơ vơ uống nước cơm thay sữa
  • Bé học lớp 6 buôn ve chai nuôi bố và 2 em
  • Không có tiền trị bệnh tôi cũng 'theo' ông ấy sớm
  • Chồng không cho, vợ vẫn lấy được ½ tài sản kinh doanh riêng?
推荐内容
  • ‘2 con mất rồi, xin cứu lấy vợ tôi!’
  • VietNamNet trao tiền độc giả ủng hộ NS Hán Văn Tình
  • Con có thể dùng chung BHYT cấp cho hộ nghèo của bố?
  • Hơn 100 triệu đồng đến với anh Huỳnh Văn Nhã
  • Bị hắt hủi vì mang bầu con gái
  • Người khuyết tật được trợ cấp thế nào?