【soi keo mu vs】TPP sẽ “Mở cửa” cho cá ngừ XK của Việt Nam
TheẽMởcửachocángừXKcủaViệsoi keo mu vso số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam, 10 tháng đầu năm nay, tổng giá trị XK cá ngừ của Việt Nam sang các nước trong TPP đạt hơn 205 triệu USD, tăng hơn 11% so với cùng kỳ.
Theo VASEP, hiện phần lớn các nước trong TPP đều là thị trường XK cá ngừ lớn của Việt Nam trong những năm qua. Tổng giá trị XK cá ngừ của Việt Nam sang 11 nước này chiếm gần 53% tổng giá XK cá ngừ sang các thị trường trên thế giới. Trong đó, Mỹ, Nhật Bản và Mexico đang là những thị trường NK cá ngừ chính của Việt Nam.
Theo thống kê từ các nước TPP, các sản phẩm cá ngừ XK của Việt Nam sẽ được các nước cắt giảm thuế bằng 0% năm 2015, các nước như Mỹ, Nhật Bản và Mexico lại có một lộ trình giảm thuế riêng với các mặt hàng cá ngừ của Việt Nam.
Cụ thể, với Mỹ, cá ngừ của Việt Nam XK sang đây sẽ được xóa bỏ ngay hoặc vào năm thứ 3 kể từ khi hiệp định có hiệu lực, riêng cá ngừ chế biến xóa bỏ vào năm thứ 10.
Với Nhật Bản, cá ngừ đóng hộp, cá ngừ vằn và cá ngừ vây vàng tươi và đông lạnh XK sang đây sẽ được hưởng thuế suất 0% ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực; cá ngừ mắt to tươi và đông lạnh sẽ được giảm thuế dần dần và xuống 0% vào năm thứ 11; cá ngừ albacore tươi sẽ được giảm thuế dần dần và xuống 0% vào năm thứ 11, còn đông lạnh sẽ được giảm thuế dần dần và xuống 0% vào năm thứ 6.
Với Mexico, cá ngừ chế biến xóa bỏ thuế vào năm thứ 16, trong đó giữ nguyên mức thuế cơ sở trong 5 năm đầu tiên rồi giảm dần về 0%.
Đây là tín hiệu tích cực cho các doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ, đặc biệt là tại thị trường Nhật Bản - thị trường đối tác lớn thứ hai (sau Mỹ) trong 11 nước tham gia TPP bởi trong những năm qua thuế suất của Việt Nam đang cao hơn nhiều so với các nước trong khu vực ASEAN.
Mới đây, theo đúng lộ trình của TPP, Nhật Bản đã bãi bỏ thuế nhập khẩu đối với sản phẩm cá ngừ và mở cửa cho các doanh nghiệp xuất khẩu thuộc các nước thành viên tham gia tích cực hơn vào thị trường này.
Theo nhận định của các doanh nghiệp, nguồn nguyên liệu cá ngừ trong nước đang thiếu, thuế nhập khẩu giảm sẽ tạo điều kiện tốt hơn cho các doanh nghiệp nhập khẩu từ các nước lớn như: Malaysia, Mexico, New Zealand…..
Hơn thế nữa, theo đánh giá của các chuyên gia, chi phí tiền lương cho nhân công sơ chế làm việc trong nhà máy sản xuất cá ngừ của Việt Nam đang chỉ bằng 1/8 so với các nước sản xuất cá ngừ đóng hộp khác. Đây sẽ là một lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp cá ngừ đóng hộp của Việt Nam.
Có thể nói, ngành cá ngừ Việt Nam sẽ được hưởng lợi ngày từ lúc TPP có hiệu lực, tuy nhiên đó chỉ là một mặt của vấn đề. Bởi bên cạnh những vấn đề về thuế quan, các nước TPP còn quan tâm rất lớn đến các nội dung liên quan đến trợ cấp đánh bắt tự nhiên, chống trao đổi hải sản đánh bắt từ tự nhiên trái phép… mà vấn đề này hiện tại việc thực hiện và quản lý của ta còn rất nhiều bất cập. Đây sẽ là một trong những thách thức lớn đối với ngành cá ngừ.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Sau sinh, vợ đi làm mà cứ ngắm nghía cả tiếng đồng hồ
- ·Những “viên phấn vàng” của Trường THPT Nguyễn Huệ
- ·Bảo vệ biên giới gắn với nâng cao đời sống nhân dân
- ·34 cá nhân bị trả hồ sơ khen thưởng vì báo cáo sơ sài
- ·Có hay không việc xăng dầu bị rút bớt từ xe bồn?
- ·26 cặp phụ huynh và trẻ khuyết tật tập huấn phục hồi chức năng
- ·Tuổi trẻ Công an Chơn Thành xung kích tình nguyện
- ·Nói chuyện chuyên đề sức khỏe sinh sản cho học sinh THCS
- ·Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp Chủ tịch Thượng viện Pháp
- ·Đề tham khảo kỳ thi THPT quốc gia 2020: Bám sát chương trình
- ·Xin cô chú cho bà cháu tôi 20 triệu phẫu thuật u
- ·600 đoàn viên thanh niên thắp nến tri ân ngày Thương binh
- ·Sẵn sàng với chương trình phổ thông mới
- ·Bế mạc giao lưu thanh niên Việt
- ·EVN: “cậu ấm hư hỏng” và ý kiến của độc giả
- ·200 phần quà tặng người khó khăn ảnh hưởng bởi Covid
- ·Tuyên dương 50 học sinh, sinh viên đạt các danh hiệu phong trào thi đua
- ·Trao 100 bàn học cho Trường mầm non Hưng Phước
- ·Quân đội Nhân dân Việt Nam
- ·Tổ chức dạy thêm, học thêm không quá 33 tuần/năm học