【bảng xếp hạng rb leipzig gặp eintracht frankfurt】Mở ra nhiều cơ hội cho người học
Ngành mới đáp ứng nhu cầu xã hội
Chuyên gia nước ngoài tham gia giao lưu và tư vấn tuyển sinh 2019 chương trình cử nhân Quốc tế ngành công nghệ thông tin của Khoa Quốc tế(Ảnh: KQT)
PGS.TS. Nguyễn Hoàng Khánh Linh,ởranhiềucơhộichongườihọbảng xếp hạng rb leipzig gặp eintracht frankfurt Phụ trách Khoa Quốc tế - ĐH Huế cho biết, sau khi chuyển từ Trung tâm Giáo dục Quốc tế, Khoa Quốc tế - ĐH Huế tuyển sinh năm 2019 chương trình cử nhân quốc tế ngành công nghệ thông tin (An ninh mạng và khoa học dữ liệu). Theo bản phân tích của hơn 2 triệu thông báo việc làm trong lĩnh vực công nghệ thông tin trên thế giới của hãng IT & Networking Cisco phối hợp với các hãng phân tích thị trường, các vị trí tuyển dụng liên quan đến quản trị an ninh mạng (QTANM), phân tích dữ liệu, lưu trữ dữ liệu đám mây, mạng lưới internet vạn vật và hạ tầng hội tụ đang thiếu hụt nhân sự trầm trọng. Điều này cho thấy lĩnh vực công nghệ thông tin thực sự rất “khát” nguồn nhân lực trình độ cao, đặc biệt trong lĩnh vực QTANM.
Đại diện Khoa Quốc tế - ĐH Huế nhấn mạnh, các đối tác liên kết đào tạo của Khoa Quốc tế là những trường ĐH có uy tín trên thế giới và được chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục. Bên cạnh đó, việc lựa chọn ngành đã được tính toán kỹ, đều là ngành xã hội có nhu cầu và cơ hội việc làm cao cũng như nhiều tiềm năng khác. Điển hình, ngành mới mở là chương trình liên kết với ĐH Turku, nằm trong top 4 “trường điểm” của Phần Lan và trong top 1% ĐH tốt nhất trên thế giới trong những bảng xếp hạng quốc tế với môi trường học riêng biệt được thiết kế nhằm phát huy tối đa tiềm năng của người học.
Lâu nay, sinh viên miền Trung muốn học những ngành quốc tế phải ra Hà Nội hay vào TP. Hồ Chí Minh, hoặc thậm chí phải đi du học ở nước ngoài. Với các chương trình liên kết quốc tế này, người học được học tại Huế và ở nước ngoài. Đơn cử, ở ngành công nghệ thông tin, sinh viên có 2 năm đầu học ở Huế và năm thứ 3 học ở Phần Lan. Đáng nói, lợi thế khi sinh viên tiếp cận chương trình học này không chỉ giảm được chi phí học tập, đi lại, ăn ở mà còn là cách để sinh viên chuẩn bị kiến thức, kỹ năng học tập ở nước ngoài, đặc biệt là khả năng ngoại ngữ.
Sinh viên có cơ hội giao lưu với bạn bè nhiều nước trên thế giới(Ảnh: KQT)
Theo PGS.TS. Nguyễn Hoàng Khánh Linh, việc tiếp nhận và liên kết các chương trình đào tạo từ các ĐH danh tiếng ở nước nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đã mang đến sự khác biệt cho các thế hệ sinh viên và trở thành sự lựa chọn của nhiều đơn vị đào tạo. Với các chương trình đào tạo này, ngoài liên kết với đối tác nước ngoài, trong suốt khóa học, các giảng viên của khoa cũng rất năng động tiếp cận với doanh nghiệp để thay đổi cách thức giảng dạy, cung cấp cho sinh viên những kiến thức sát với thực tế. Đáng chú ý, với trình độ tiếng Anh tốt cùng với kiến được đào tạo, sinh viên có thể tiếp cận được môi trường công việc đa dạng.
Nền tảng tốt về đào tạo
Theo PGS.TS. Nguyễn Hoàng Khánh Linh, trước khi thành lập Khoa Quốc tế, Trung tâm Giáo dục Quốc tế (tiền thân của Khoa Quốc tế) đã thiết lập được mối quan hệ với rất nhiều cơ sở giáo dục quốc tế, như Học viện Công nghệ Dublin DIT (Ireland), ĐH Western Illinois (Mỹ), ĐH Northern Kentucky (Mỹ); Trường ĐH Khoa học ứng dụng Cologne (Đức); ĐH IMC-KREMS (Áo)… đồng thời, triển khai hàng loạt chương trình đào tạo như Chương trình cử nhân ngành Quản trị du lịch và Công nghệ giải trí liên kết với ĐH Khoa học ứng dụng, IMC- Krems, CH. Áo; Chương trình cử nhân chất lượng cao liên kết giữa ĐH Huế và ĐH Tổng hợp Quốc gia Belarus thuộc đề án 322 của Bộ Giáo dục và Đào tạo…
Trong quá trình đào tạo và mở những ngành tạo tạo ĐH chính quy, khoa không vội vàng và mở ngành ồ ạt mà có quá trình tính toán rất kỹ. “Để triển khai các chương trình đào tạo liên kết, chúng tôi có quá trình làm việc, trao đổi rất kỹ với đối tác, với mục đích đáp ứng tốt nhất các mặt liên quan để phục vụ cho người học, đảm bảo chất lượng đầu ra”, đại diện Khoa Quốc tế - ĐH Huế nhấn mạnh.
Sinh viên Khoa Quốc tế được học tập trong môi trường giáo dục hiện đại. (Ảnh: KQT)
Theo lãnh đạo Khoa Quốc tế - ĐH Huế, lợi thế đào tạo của khoa là với mối quan hệ hợp tác quốc tế tốt và đang có nhiều cơ sở để phát triển các hoạt động dịch chuyển sinh viên, không chỉ đưa sinh viên tiếp cận, trải nghiệm môi trường học hiện đại ở nước ngoài mà còn thu hút sinh viên nước bạn để học tập, trao đổi kinh nghiệm nên có thể tạo ra một môi trường học tập và rèn luyện khả năng ngoại ngữ tốt cho người học.
“Mục tiêu của chúng tôi là trở thành cơ sở đào tạo có thương hiệu, có tính hội nhập cao, đạt chuẩn kiểm định quốc tế, đào tạo những công dân toàn cầu năng động… vì vậy chúng tôi đang xây dựng những chương trình đào tạo chất lượng để phục vụ người học”, PGS.TS. Nguyễn Hoàng Khánh Linh khẳng định.
Khoa Quốc tế - ĐH Huế được thành lập theo Quyết định số 141/QĐ-ĐHH ngày 14/2/2019 của Giám đốc ĐH Huế từ tiền đề là Trung tâm Giáo dục Quốc tế - ĐH Huế. Tiền thân của Trung tâm Giáo dục Quốc tế là Trung tâm Bồi dưỡng nguồn đào tạo Tiến sĩ được thành lập theo quyết định số 1567/QĐ-BGD&ĐT-TCCB ngày 7/4/2003 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trung tâm đổi tên thành Trung tâm Đào tạo Quốc tế theo quyết định số 1202/QĐ-ĐHH-TCNS ngày 31/8/2010 của Giám đốc ĐH Huế. Ngày 8/9/2015 được đổi tên thành Trung tâm Giáo dục Quốc tế - ĐH Huế theo quyết định số 1085/QĐ-ĐHH của Giám đốc ĐH Huế. Khoa Quốc tế - ĐH Huế là cơ sở đào tạo và nghiên cứu chất lượng quốc tế theo hướng xã hội hóa và phi lợi nhuận trong đào tạo đại học đa ngành, đa lĩnh vực; có tính tự chủ cao. Khoa Quốc tế phát triển dựa trên cơ sở phát huy lợi thế liên thông liên kết với các đơn vị trong và ngoài ĐH Huế, cung cấp nguồn nhân lực có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn, năng lực và kĩ năng hội nhập quốc tế, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Đồng thời, đây cũng là mô hình đào tạo thu hút được cán bộ khoa học và sinh viên quốc tế đến giảng dạy và học tập. Sứ mạng của Khoa Quốc tế - ĐH Huế là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đạt chuẩn quốc tế, có khả năng tư duy vượt trội và hội nhập toàn cầu; xây dựng môi trường tự do học thuật để khai phóng trí tuệ và công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực trên nền tảng văn hóa dân tộc và tri thức của thời đại. |
Hữu Phúc
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: 'Bỏ lỡ dòng vốn FDI là một khuyết điểm, sai lầm lớn'
- ·Deputy PM calls for more investment from Japan’s Tochigi prefecture
- ·The centrality of Vietnam for stability in Asia
- ·Việt Nam boosts bilateral, multilateral ties at ASEM FMM14
- ·Cảnh báo người tiêu dùng không giao dịch vay tiền trực tuyến
- ·National Assembly Chairwoman receives Lao Foreign Minister
- ·Cambodian, Lao, Myanmar defence officials welcomed in Hà Nội
- ·Prime Minister orders intensifying fight against crime, smuggling, fraud
- ·Bộ Công Thương cảnh báo về gian lận thương mại tại một số nước Trung Đông
- ·Former minister escapes death penalty over AVG scandal
- ·Sau hàng không, đến lượt đường sắt xin ý kiến khôi phục tàu khách từ 7/10
- ·Việt Nam and Japanese LDP agree to step up high level and people
- ·Việt Nam, Indonesia fortify bilateral co
- ·Vice President delivers Christmas greetings to Bùi Chu Diocese
- ·Phó thủ tướng yêu cầu xử nghiêm sai phạm phát triển điện gió, mặt trời
- ·Top leader’s message on Việt Nam’s assumption of ASEAN, UNSC positions
- ·Former minister Son files appeal against life sentence
- ·Việt Nam presides over UNSC session on Yemen, Colombia
- ·Hà Nội hỗ trợ hơn 505 tỷ đồng cho người dân gặp khó khăn bởi đại dịch Covid
- ·Vietnamese, Lao PMs: inter