会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【keonhacai. com】Lạm phát sẽ tăng, nhưng vẫn trong tầm kiểm soát!

【keonhacai. com】Lạm phát sẽ tăng, nhưng vẫn trong tầm kiểm soát

时间:2024-12-23 17:55:23 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:865次

9

Nguồn: Tổng cục Thống kê.

Mục tiêu lạm phát dưới 4% của Chính phủ vẫn nằm trong tầm kiểm soát. Chính phủ cần quan tâm cả yếu tố giá cả và yếu tố tiền tệ.

PV: Ông đánh giá thế nào về chỉ số lạm phát trong những tháng đầu năm 2021?ạmphátsẽtăngnhưngvẫntrongtầmkiểmsoákeonhacai. com

TS. Chu Thanh Tuấn: Theo Tổng cục Thống kê (TCTK), chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 5 tháng đầu năm 2021 tăng 1,29% so với cùng kỳ năm trước và là mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016. Chỉ số lạm phát cơ bản bình quân trong 5 tháng đầu năm 2021 tăng 0,82% so với cùng kỳ năm 2020. Mức lạm phát cơ bản tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2021 đều là mức thấp nhất trong 5 năm trở lại đây.

pv9
TS. Chu Thanh Tuấn

Tuy nhiên, nếu nhìn kĩ hơn vào báo cáo của TCTK thì tháng 4 so với tháng trước giảm -0,04%, và chỉ sau một tháng con số này đã tăng lên 15% do giá nguyên, vật liệu đầu vào cùng với giá xăng dầu tăng. Trong những tháng đầu năm, tình hình trong nước chưa bị tác động nhiều, sức cầu còn yếu do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên CPI của 5 tháng chưa tăng mạnh. Bên cạnh đó, vòng quay tiền chậm lại trong nền kinh tế thực cũng là một phần nguyên nhân lạm phát chưa tăng nhanh trong thời gian qua.

PV: Với những diễn biến gần đây của kinh tế Việt Nam, khả năng lạm phát của Việt Nam có gia tăng trong thời gian tới hay không, thưa ông?

TS. Chu Thanh Tuấn: Tôi cho rằng, từ quý II lạm phát sẽ tăng và sẽ tăng cao hơn trong nửa cuối năm nay. Lý do bởi vì giá xăng dầu, giá vật liệu xây dựng và thực phẩm cũng đã bắt đầu tăng và có khả năng kéo dài do tác động từ hiện tượng nhập khẩu lạm phát từ thế giới. Chỉ trong vòng 15 ngày, từ 27/4 đến 12/5, Liên Bộ Tài chính – Công thương đã quyết định tăng giá xăng dầu đến 2 lần. Ngân hàng đầu tư Goldman Sachs (Mỹ) dự báo giá xăng dầu có thể đạt 80 USD vào cuối năm và điều này có thể gây áp lực lên giá xăng dầu của Việt Nam. Bên cạnh đó, giá sắt thép trong nước tăng 40 – 50% kéo theo giá vật liệu xây dựng khác như cát, xi măng, gạch đá,… cũng tăng theo, đẩy nguy cơ giá nhà tăng trong những tháng cuối năm và gây áp lực lên lạm phát. Tình hình dịch Covid-19 vẫn diễn ra phức tạp và chưa kiểm soát được hoàn toàn cũng gây ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo rủi ro đứt gãy chuỗi cung ứng và có thể gây áp lực lên giá cả và lạm phát.

Ngoài ra, một số chuyên gia kinh tế cho rằng, lạm phát ở Việt Nam liên quan do yếu tố giá đáng lo ngại hơn yếu tố tiền tệ. Điều này cũng có thể chưa hoàn toàn đúng. Qua việc Ngân hàng Nhà nước cho phép một loạt ngân hàng tăng vốn điều lệ trong thời gian qua và sắp tới, cũng như việc nới lỏng tín dụng cá nhân (Nghị định số 21/2021/NĐ-CP của Chính phủ về việc cho phép người dân được thế chấp quyền sử dụng đất), hay như việc nới lỏng room tăng trưởng tín dụng của 6 ngân hàng cổ phần, có thể thấy được Chính phủ đang có xu hướng nới lỏng chính sách tiền tệ để tăng trưởng kinh tế. Việc này có thể dẫn đến lạm phát tăng cao hơn trong những quý sắp tới. Bên cạnh đó, việc Chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp qua các gói hỗ trợ và lãi suất thấp có thể dẫn đến dòng tiền rẻ lại đang chảy vào thị trường bất động sản, chứng khoán, tiền kỹ thuật số… Hiện tượng này có thể sẽ trở thành tác nhân gây ra nguy cơ lạm phát.

PV: Vậy ông có khuyến nghị gì để đảm bảo chỉ số lạm phát của Việt Nam ổn định, như mục tiêu dưới 4% của Chính phủ?

TS. Chu Thanh Tuấn: Theo tôi mục tiêu lạm phát dưới 4% của Chính phủ vẫn nằm trong tầm kiểm soát. Chính phủ cần quan tâm cả yếu tố giá cả và yếu tố tiền tệ. Một giải pháp giảm bớt áp lực lạm phát về giá đó là Chính phủ có thể thông qua các quỹ bình ổn giá và kỷ luật tài khóa để hạn chế tăng giá một số mặt hàng thiết yếu và lương thực. Trong khi đó, lãi suất thấp và các gói chính sách hỗ trợ doanh nghiệp cũng giúp thúc đẩy nền kinh tế. Tuy nhiên, Chính phủ phải kiểm soát chính sách tiền tệ một cách cẩn thận và nghiêm ngặt hơn. Khi lạm phát tăng cao bởi yếu tố tiền tệ sẽ khó kiểm soát hơn do yếu tố giá cả. Việc lạm phát tăng cao ở Mỹ hay các nước châu Âu khiến các ngân hàng trung ương khó duy trì được lập trường chính sách tiền tệ nới lỏng. Khi hãm phanh các van bơm tiền đó, các nước trên cũng chưa dự báo được mức độ ảnh hưởng của nó lên nền kinh tế sẽ như thế nào. Do đó, Chính phủ nên đảm bảo nguồn cung tiền được đi vào nền kinh tế thực và tránh dòng tiền rẻ lại chảy vào bất động sản, chứng khoán hay tiền kỹ thuật số.

Trong tình hình dịch bệnh hiện nay, việc để nền kinh tế phát triển bền vững rất quan trọng. Vì vậy, mục tiêu kiểm soát lạm phát quan trọng nhưng chúng ta có thể sẽ phải ưu tiên mục tiêu thúc đẩy nền kinh tế. Đó cũng chính là cách các nước trên thế giới đang thực hiện. Mỹ, Anh và châu Âu tạm cho phép lạm phát tăng cao trong ngắn hạn để thúc đẩy nền kinh tế trước khi thực hiện các biện pháp kiểm soát.

Tóm lại, lạm phát sắp tới có thể tăng, tuy nhiên có thể chỉ trong ngắn hạn do nền kinh tế trong nước và thế giới phục hồi sau dịch. Chính phủ cần có chính sách nhất quán, xây dựng nền tảng vĩ mô và tỷ giá cơ bản ổn định, nâng cao hiệu quả hơn nữa trong phối hợp chính sách tiền tệ, tài khóa và giá cả. Đặc biệt là, kiểm soát dịch Covid-19 thành công thông qua việc đẩy nhanh quá trình tiêm vaccine để đưa nền kinh tế phát triển bền vững.

PV: Xin cảm ơn ông!

Rủi ro lạm phát từ bên ngoài

Theo TS. Chu Thanh Tuấn, Việt Nam là quốc gia có độ mở nền kinh tế lớn nên sẽ không tránh khỏi tác động của việc giá cả nguyên vật liệu đầu vào từ thế giới tăng. Điều này đã và đang thể hiện thông qua giá của một số hàng hóa nội địa tăng lên. Từ đó lạm phát sẽ bị đẩy lên trong năm nay. Tuy nhiên, Việt Nam khó có khả năng bùng nổ tiêu dùng nội địa do dịch bệch đang được giữ trong tầm kiểm soát. Khi dịch bệnh được khoanh vùng và khống chế cục bộ, thì khả năng người dân chi tiêu mạnh mẽ như các nước Mỹ, Anh và châu Âu là khó xảy ra. Ngoài ra, tỷ lệ tiêm vắc-xin của Việt Nam so với các nước trên thế giới là khá thấp cùng với tình hình dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp, dẫn đến khả năng mở cửa lại các dịch vụ du lịch và hàng không với bên ngoài còn bỏ ngỏ. Bên cạnh đó, gói cứu trợ an sinh xã hội 62 nghìn tỷ đồng của Chính phủ cho người lao động cũng chưa tạo được sức bật lớn để tạo ra một sức ép lớn lên tổng cầu dẫn đến lạm phát tăng cao.

Thảo Miên (thực hiện)

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Người yêu dọa tung tin “nhạy cảm” nếu tôi đòi chia tay
  • “Thản nhiên” lưu thông trên quốc lộ
  • Lấn chiếm lòng, lề đường
  • Người dân Sóc Du mừng vì có đường mới
  • VPI dự báo giá xăng tăng trên 2% trong kỳ điều hành ngày 21/3
  • Kết quả thanh tra các phòng khám đa khoa trên địa bàn tỉnh
  • Thu gom gần 300kg bao gói, vỏ chai thuốc bảo vệ thực vật
  • Bão số 3 giật cấp 11 mở rộng ảnh hưởng tới ven biển Quảng Bình
推荐内容
  • Tình yêu đem ra đánh bạc…
  • Học Bác  từ những điều  đơn giản
  • Nhếch nhác trước trụ sở UBND xã
  • Bão số 3 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, Bắc
  • Ngân hàng Nhà nước ngưng hiệu lực thi hành thông tư 06
  • Phòng bệnh sởi, không thể lơ là