会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【trận đấu los angeles fc】Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 127: “Siết” biện pháp khắc phục hậu quả!

【trận đấu los angeles fc】Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 127: “Siết” biện pháp khắc phục hậu quả

时间:2025-01-09 07:59:37 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:779次

du thao nghi dinh sua doi bo sung nghi dinh 127 siet bien phap khac phuc hau qua

Công chức Hải quan Quảng Trị kiểm tra hàng hóa vi phạm. Ảnh: Q.HÙNG.

Ban soạn thảo cho biết, theo quy định tại Điểm b, Khoản 7, Điều 14 Nghị định 127 thì biện pháp khắc phục hậu quả “buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng hóa” được áp dụng đối với một số hành vi vi phạm như: “NK hàng hóa phải có giấy phép mà không có giấy phép” được quy định tại Điểm c, Khoản 5, Điều 14; NK hàng hóa không đủ điều kiện, tiêu chuẩn, quy chuẩn, hàng hóa không có nhãn hàng hóa theo quy định tại Điểm d, Khoản 5, Điều 14.

Tuy nhiên, trong thực tế phát sinh các trường hợp: Khi thực hiện kiểm tra sau thông quan phát hiện hàng hóa đã thông quan là loại hàng thuộc danh mục phải có giấy phép NK nhưng vào thời điểm NK, DN không có giấy phép NK và cơ quan Hải quan không phát hiện được (do DN khai vào mã số không thuộc danh mục quản lý bằng giấy phép, điều kiện, tiêu chuẩn, quy chuẩn và hàng hóa được phân vào luồng Xanh); hàng hóa sau khi được thông quan đã bị tiêu thụ hết nên không còn hàng hóa để áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả “Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng hóa” như quy định nêu trên.

Cũng theo quy định tại Điểm c, Khoản 2, Điều 18 Luật Hải quan 2014 thì người khai hải quan có nghĩa vụ: “Chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự xác thực của nội dung đã khai và các chứng từ đã nộp, xuất trình…”. Do vậy, Ban soạn thảo cho rằng, trường hợp này để đảm bảo tính răn đe, phòng ngừa vi phạm và khắc phục triệt để hậu quả xảy ra, dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung biện pháp khắc phục hậu quả: “Buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật vi phạm trong trường hợp tang vật vi phạm không còn” đối với một số hành vi vi phạm quy định tại Điều 14 Nghị định 127. Cụ thể, XK, NK hàng hóa thuộc danh mục phải có giấy phép mà không có giấy phép khi đăng ký tờ khai; hàng hóa không đáp ứng yêu cầu về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; hàng hóa không có nhãn hàng hóa theo quy định của pháp luật để đảm bảo xử lý triệt để hành vi vi phạm.

Dự thảo cũng quy định rõ thời hạn áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng hóa là trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được quyết định xử phạt của cơ quan Hải quan để thống nhất trong quá trình thực hiện.

Góp ý để hoàn thiện dự thảo, theo Cục Hải quan Hà Tĩnh tại Điều 22 dự thảo cần quy định rõ, trường hợp người vi phạm cố tình che giấu, không xuất trình tang vật, không hợp tác để thực hiện quyết định hành chính (xử phạt, tịch thu) cần có biện pháp mạnh hơn để buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật hoặc chuyển cho cơ quan điều tra để xử lý.

Cục Hải quan Hà Tĩnh cho rằng, trên thực tế đây là một tồn tại trong quá trình áp dụng quy định của pháp luật xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan. Việc thực hiện các biện pháp cưỡng chế hành chính hiện nay rất khó khăn nếu đương sự không hợp tác. Thực tế đã có trường hợp cố tình trây ỳ, không thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả là tái xuất hàng hóa nhưng cũng không thừa nhận là đã bán (tiêu thụ) số hàng hóa (là máy móc, thiết bị) đã tạm nhập. Trong khi đó, cơ quan Hải quan không thể có thông tin để xác minh xác định số hàng hóa tạm nhập ở vị trí nào, còn hay mất, đã bán hay còn sử dụng nên rất khó áp dụng biện pháp cưỡng chế tiếp theo, do đó, suy giảm việc chấp hành pháp luật hành chính trong lĩnh vực hải quan.

Cũng theo Hải quan Quảng Trị, tại Khoản 8, Điều 10 đề nghị cần xác định rõ tang vật vi phạm là hàng hóa thuộc diện cấm XK, NK tạm dừng XNK… mà không có giấy phép bởi chỉ những loại hàng hóa này mới bị tịch thu. Do đó, sửa lại thành: “Buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật vi phạm trong trường hợp tang vật vi phạm không còn đối với hành vi quy định tại Khoản 5; Điểm a, b, Khoản 6 Điều này mà hàng hóa thuộc diện cấm XK, cấm NK, hàng hóa tạm ngừng XK, tạm ngừng NK hoặc không đủ điều kiện, tiêu chuẩn, quy chuẩn theo quy định của pháp luật hoặc thuộc trường hợp phảo có giấy phép mà không có giấy phép”.

Cục Hải quan Tây Ninh đề nghị xem xét lại Khoản 6; Điểm b, Khoản 7 Điều 11 dự thảo theo hướng: “Tịch thu tang vật vi phạm đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm b, Khoản 3, Khoản 5 trong trường hợp còn tang vật vi phạm”. Bên cạnh đó, Điểm b, Khoản 7, Điều 11 lại quy định “buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất tang vật vi phạm đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm b, Khoản 5”. Như vậy, đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm b, Khoản 5 vừa áp dụng hình thức phạt bổ sung tịch thu tang vật vừa áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất tang vật vi phạm, cơ quan có thẩm quyền áp dụng sẽ rất khó khăn trong quá trình xử phạt, dẫn đến áp dụng tùy tiện.

Về vấn đề này, theo Bộ Tư pháp, Điểm d, Khoản 5, Điều 12 dự kiến sửa đổi, bổ sung quy định xử phạt đối với hành vi “tẩu tán, tiêu hủy” hàng hóa đề trốn tránh sự kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan. Tuy nhiên, tại Điểm c, Khoản 7 điều này lại quy định biện pháp khắc phục hậu quả “buộc tiêu hủy” hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm d, Khoản 5. Bộ Tư pháp cho rằng, biện pháp khắc phục hậu quả này không phù hợp, vì hàng hóa trong trường hợp quy định tại Điểm d, Khoản 5 đã bị đối tượng vi phạm tẩu tán, tiêu hủy không còn để “buộc tiêu hủy”. Do đó, Bộ Tư pháp đề nghị cơ quan soạn thảo rà soát kỹ và có hướng xử lý phù hợp.

Vụ Pháp chế, Bộ Tài chính đề nghị Ban soạn thảo quy định cụ thể tại dự thảo Nghị định các trường hợp được gia hạn thời gian áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả tái xuất hàng hóa (quá 30 ngày kể từ ngày nhận được quyết định xử phạt) để đảm bảo rõ ràng trong thực hiện, tránh áp dụng không thống nhất.

Tuy nhiên Cục Hải quan Đồng Tháp lại cho rằng, theo quy định của dự thảo đối với hành vi này thì có thể và dễ phát sinh tiêu cực trong quá trình xử lý giữa CBCC Hải quan và DN. Bởi theo Cục Hải quan Đồng Tháp, Điểm a, Khoản 2, Điều 8 và Điểm c, Khoản 1, Điều 13 của dự thảo Nghị định quy định: “…tự nguyện nộp đủ số tiền thuế phải nộp theo quy định trước thời điểm lập biên bản vi phạm”. Điều 58 Luật Xử lý vi phạm hành chính quy định việc lập biên bản vi phạm hành chính như sau: “Khi phát hiện vi phạm hành chính thuộc lĩnh vực quản lý của mình, người có thẩm quyền đang thi hành công vụ phải kịp thời lập biên bản”. Do đó, với quy định này, thì khi công chức Hải quan phát hiện vi phạm trong quá trình làm thủ tục hải quan hoặc trường hợp công chức Hải quan phát hiện vi phạm khi kiểm tra sau thông quan thì phải tiến hành lập biên bản vi phạm hành chính kịp thời. Do vậy, sẽ khó phát sinh trường hợp người vi phạm “tự nguyện nộp đủ số tiền thuế phải nộp theo quy định trước thời điểm lập biên bản vi phạm”.

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Bình Định khởi công tuyến đường hơn 1.170 tỷ đồng
  • Soi kèo phạt góc PSG vs Rennes, 2h00 ngày 28/9
  • Soi kèo góc Fenerbahce vs St. Gilloise, 23h45 ngày 26/9
  • Soi kèo góc Anh vs Phần Lan, 1h45 ngày 11/9
  • Quốc lộ nối Đà Lạt
  • Soi kèo phạt góc Atalanta vs Como, 1h45 ngày 24/9
  • Soi kèo góc Lyon vs Olympiacos, 02h00 ngày 27/9
  • Soi kèo phạt góc Wolves vs Newcastle, 22h30 ngày 15/9
推荐内容
  • Kiểm tra ma tuý tài xế vụ tai nạn khiến 3 người CLB HAGL tử vong
  • Soi kèo góc Sparta Prague vs Red Bull Salzburg, 23h00 ngày 18/9
  • Soi kèo góc Lazio vs Hellas Verona, 1h45 ngày 17/9
  • Soi kèo góc Lecce vs Sassuolo, 21h00 ngày 24/9
  • Samsung sẽ trải qua quý thứ bảy liên tiếp sụt giảm doanh thu
  • Soi kèo góc Hellas Verona vs Torino, 01h45 ngày 21/9