【nhận định bắc macedonia】Vực dậy chợ truyền thống
Có cần chợ truyền thống?ựcdậychợtruyềnthốnhận định bắc macedonia Chợ truyền thống vẫn muôn đời “sống” TPHCM đưa công nghệ vào tổ chức hoạt động các chợ truyền thống |
Ảnh minh họa. |
Mặc dù đang thời điểm cuối năm, là mùa mua sắm cao điểm nhưng nhiều chợ truyền thống vẫn hết sức vắng vẻ, ngay cả những chợ có tiếng ở những thành phố lớn cũng xuất hiện không ít biển hiệu “sang nhượng” ki-ốt, sạp hàng. Thực tế cho thấy, chợ truyền thống đang kém cạnh tranh bởi chất lượng hàng hóa ít được bảo đảm hơn so với kênh siêu thị, tình trạng chặt chém, nói thách quá mức, hạ tầng xuống cấp, không gian chật chội cũng như tình trạng mất vệ sinh ở những khu chợ có hàng tươi sống... khiến người tiêu dùng ngại đến.
Vai trò của chợ truyền thống ngày một suy giảm nhưng không vì thế mà loại hình chợ này “hết cửa làm ăn”. Chợ truyền thống vẫn có những đặc sắc để hồi phục và có hướng đi riêng.
Nhìn thẳng thực tế, các nhà quản lý, các tiểu thương cần thay đổi mô hình, cách thức hoạt động để vực dậy và phát huy thế mạnh của chợ truyền thống trong bối cảnh hiện nay. Điểm đặc biệt của chợ truyền thống chính là tính văn hóa địa phương và tính cộng đồng. Nếu như ở nông thôn, miền núi, chợ truyền thống mang đậm nét văn hóa địa phương thì ở đô thị loại hình chợ này có tính chuyên ngành, chuyên sâu về những mặt hàng nhất định. Đây chính là điểm mạnh của các chợ để thu hút nhóm khách du lịch, khách trải nghiệm. Đối với phần đông các chợ truyền thống, nét văn hóa cộng đồng thể hiện rất đậm nét, nhiều người dân vẫn có tâm lý thích đi chợ truyền thống hơn đi siêu thị. Ngoài việc có nhiều mặt hàng tươi hơn, ngon hơn so với siêu thị, cửa hàng chính thức thì với họ, đi chợ như một thói quen không thể thiếu, ngoài mua bán họ có thể giao lưu, nắm bắt thông tin về cuộc sống trong cộng đồng của mình. Vì vậy, để giữ chân những “phân khúc” khách hàng riêng của mình, các chợ truyền thống nói chung cần nâng cấp cơ sở hạ tầng, cải thiện vệ sinh môi trường, bố trí không gian phù hợp hơn, đồng thời thay đổi văn hóa bán hàng để người tiêu dùng yên tâm hơn về chất lượng hàng hóa, đến chợ không còn bị nói thách, mặc cả hay cách giao tiếp “chợ búa” vẫn thường thấy.
Chợ truyền thống là một cấu phần quan trọng của kinh tế, thương mại và đời sống mỗi địa phương. Trước bài toán phát triển, cơ quan quản lý, chính quyền các địa phương cần có giải pháp mang tính tổng thể để vực dậy và phát huy tối đa hệ thống chợ truyền thống có ở khắp cả nước.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Năm 2024: Long An xếp hạng 12 trong toàn quốc về chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương
- ·Rò rỉ bản ghi nói hành khách tàu lặn Titan biết trước thảm họa
- ·Người Việt ngày càng nhậu nhiều hơn
- ·Liên Hiệp Quốc ra điều kiện khôi phục kết nối ngân hàng Nga với SWIFT
- ·Đề xuất thí điểm học online đào tạo lái xe
- ·Giao kế hoạch đầu tư vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tư của BHXH Việt Nam
- ·Long An: Bắt giữ 24kg nghi ma túy trong xe chở xoài nhập khẩu
- ·Vietcombank lần thứ 7 liên tiếp đứng đầu bảng xếp hạng Top 10 ngân hàng thương mại uy tín
- ·Samsung thu hồi trên 90% điện thoại Note 7 ở Hàn Quốc, EU và Mỹ
- ·Giá vàng hôm nay 23/8: Giá vàng thế giới và trong nước cùng tiếp tục suy giảm
- ·Các ngân hàng chi hàng tỷ đồng thưởng đội tuyển bóng đá Việt Nam
- ·Chú trọng thanh, kiểm tra việc duy trì đường dây nóng
- ·Điều kiện cấp Giấy chứng nhận kinh doanh thuốc đối với cơ sở bán lẻ thuốc
- ·Tỷ giá hôm nay (6/9): USD trung tâm và tại Vietcombank đều tăng mạnh
- ·Bão số 9 hướng về vùng biển miền Trung, liệu có ảnh hưởng đến Việt Nam?
- ·SeABank đồng loạt khai trương đưa vào hoạt động 8 điểm giao dịch
- ·Xe buýt rơi xuống sông ở Sri Lanka, hàng chục người thương vong
- ·Donald Trump nêu cách chấm dứt xung đột, Nga nói Ukraine phản công thất bại
- ·ASEAN Cup 2024: HLV Kim Sang Sik muốn học trò giảm sai sót
- ·Giá vàng tăng hay giảm sau kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5?