会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhà cái uy tín nhất 2023】Cần hành động khẩn cấp chống rác thải nhựa đại dương!

【nhà cái uy tín nhất 2023】Cần hành động khẩn cấp chống rác thải nhựa đại dương

时间:2024-12-24 02:23:51 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:626次

60% nguyên nhân gây ô nhiễm đại dương là rác thải nhựa

WWF công bố báo cáo tại thời điểm Hội nghị của Liên Hợp Quốc về môi trường dự kiến được diễn ra từ ngày 28/2 đến ngày 2/3/2022 tại Nairobi (Kenya). Tại đó,ầnhànhđộngkhẩncấpchốngrácthảinhựađạidươnhà cái uy tín nhất 2023 các đại biểu tham dự sẽ thảo luận về việc xây dựng nội dung dự thảo hiệp ước thải nhựa toàn cầu.

Báo cáo của WWF được tổng hợp từ hơn 2.000 công trình nghiên cứu riêng về những tác động tiêu cực của rác thải nhựa đối với các đại dương, đa đạng sinh học và sinh thái biển. Theo đó, WWF cho biết, rác thải nhựa đã xuất hiện ở những vùng xa xôi nhất và những vùng nguyên sinh của trái đất như vùng băng Bắc Cực và trong các loài cá sinh sống tại khu vực sâu nhất của đại dương là Rãnh Mariana.

Cần hành động khẩn cấp chống rác thải nhựa đại dương
Mô hình "Biến rác thải nhựa thành tiền" sáng kiến của Hội Liên hiệp Phụ nữ thị trấn Nưa, huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa. Ảnh: Thu Thủy

Theo báo cáo của WWF, mỗi năm, có khoảng từ 19 đến 23 triệu tấn rác thải nhựa đổ ra biển, trong đó, phần lớn là rác thải sản phẩm nhựa dùng 1 lần. Rác này chiếm tới 60% nguyên nhân gây ô nhiễm đại dương, mặc dù, ngày càng nhiều quốc gia triển khai hành động cấm sử dụng sản phẩm nhựa này.

Theo một nghiên cứu năm 2021, trong số 555 loài cá được kiểm tra, có tới 386 loài đã ăn phải rác thải nhựa. Một nghiên cứu khác được tiến hành với các loài cá đánh bắt phục vụ thương mại cho thấy, 30% cá tuyết trong một đợt đánh bắt tại biển Bắc chứa hạt vi nhựa trong dạ dày của chúng.

WWF cho hay, hiện không có đủ bằng chứng để ước tính những hậu quả tiềm ẩn của tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa ở các đại dương đối với con người. Tuy vậy, báo cáo phát hiện sự tồn tại của các chất có gốc là nhiên liệu hóa thạch ở mọi khu vực của biển cả, từ mặt biển đến đáy sâu đại dương, từ các cực đến đường bờ biển của những hòn đảo xa xôi nhất, phát hiện ở cả những sinh vật phù du nhỏ nhất cho đến cá voi - loài lớn nhất sinh sống ở biển.

Thực tế cho thấy, khi ở trong nước, nhựa bắt đầu phân hủy, nhỏ hơn và thậm chí nhỏ đến mức không thể nhìn thấy bằng mắt thường. Do đó, ngay cả khi các vấn đề gây ô nhiễm môi trường trong đại dương hoàn toàn chấm dứt, lượng vi nhựa tại đây vẫn có thể tăng gấp 2 lần vào năm 2050. Trong khi đó, rác thải nhựa vẫn tiếp tục đổ ra biển với khối lượng tăng gấp 2 lần vào năm 2040 theo ước tính. Cũng trong khoảng thời gian này, WWF dự báo ô nhiễm nhựa tại các đại dương sẽ tăng gấp 3 lần.

Rác thải nhựa đang là mối nguy đối với hệ sinh thái biển

Ông Eirik Lindebjerg - Giám đốc Phụ trách chính sách nhựa toàn cầu của WWF, nhận định rác thải nhựa đang là mối nguy đối với hệ sinh thái biển tại nhiều nơi. Đáng lo ngại nhất, rác thải nhựa đang làm ô nhiễm toàn bộ mạng lưới thức ăn của các động vật biển.

Chuyên gia này cũng cho rằng, tương tự cuộc khủng hoảng khí hậu hiện nay, để giải quyết vấn đề ô nhiễm rác thải nhựa ở các đại dương, cần cắt giảm lượng khí thải carbon để hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu. Ngoài ra, cũng cần đặt ra các mục tiêu hạn chế rác thải nhựa đổ ra biển. Hiện, một số vùng biển trên thế giới như Địa Trung Hải, Hoàng Hải đã chạm ngưỡng giới hạn về rác thải nhựa. Do đó, cần nhanh chóng có hành động nhằm đạt được mục tiêu trung hòa khí thải, trung hòa ô nhiễm trong thời gian sớm nhất.

Chỉ 15% rác thải nhựa được thu gom để tái chế

Một báo cáo khác mới đây của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) cho rằng, mặc dù, rác thải nhựa gia tăng, song chỉ có 15% được phát hiện là đã được thu gom để tái chế, nhưng chỉ có 9% được tái chế thực sự, 6% còn lại được xử lý làm chất cặn bã. Nhiều chất dẻo đã bị rò rỉ vào môi trường nước, với 1,7 triệu tấn chảy ra đại dương trong năm 2019. Ước tính có khoảng 30 triệu tấn rác thải nhựa trong đại dương và 109 triệu tấn khác tích tụ trong các dòng sông.

“WWF mong muốn hội nghị môi trường sắp tới sẽ nhất trí thông qua hiệp ước về rác thải nhựa toàn cầu, từ đó đưa ra những quy chuẩn toàn cầu trong sản xuất sản phẩm nhựa và tái chế rác thải nhựa. Việc làm sạch các đại dương là một vấn đề rất khó khăn và đòi hỏi chi phí cao, vì vậy cần tránh làm ô nhiễm đại dương ngay từ đầu” - ông Lindebjerg nhấn mạnh.

Thực hiện cam kết của ASEAN về bảo vệ môi trường, Chính phủ Việt Nam đã kêu gọi và đề nghị các cơ quan, hiệp hội, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, các tổ chức quốc tế và toàn xã hội tiếp tục chung tay cùng Chính phủ trong nỗ lực giảm thiểu chất thải nhựa. Trong đó, các cơ quan, hiệp hội, doanh nghiệp... tập trung thiết lập khuôn khổ pháp lý và thể chế ở phạm vi quốc gia về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất các sản phẩm nhựa.

Đồng thời, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn và quy chuẩn về nhựa và vi nhựa, chuyển đổi ngành sản xuất nhựa theo hướng bền vững, đảm bảo thân thiện với môi trường, tăng cường tái chế, tái sử dụng chất thải nhựa; đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ tái chế nhựa, sản xuất nhựa theo công nghệ hiện đại;

Cùng với đó, tăng cường truyền thông, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về hành vi tiêu dùng nhựa thông minh và bền vững, phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn nhằm thúc đẩy tái sử dụng, tái chế chất thải nhựa hiệu quả, hạn chế sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần và túi ni lông khó phân hủy;

Cùng với sự vào cuộc của Chính phủ, các ngành, tổ chức, địa phương, đặc biệt các cá nhân đã có những sáng kiến trong việc thu gom, tái chế biến rác thải nhựa thành vật hữu dụng, có ích như: Mô hình “Biến rác thải thành tiền” của Hội Liên hiệp Phụ nữ thị trấn Nưa, huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa đã góp phần giúp cho Khu di tích Đền Nưa – Am Tiên không còn tình trạng xả rác bừa bãi, qua đó tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân địa phương và khách du lịch về phong trào chống rác thải nhựa.

Hay mô hình “Biến rác thải nhựa thành gạch lát sân, đường” của Nguyễn Thị Diễm My (lớp 10B2, Trường THPT Lê Thế Hiếu, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị) đã tận dụng rác thải nhựa quanh khu vực mình sinh sống, kết hợp thêm vôi sống để chế tạo gạch lát sân, đường./.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Tai nạn giao thông mới nhất 24h qua ngày 31/1/2018
  • Infographics: Tổng quan thị trường tài chính 11 tháng năm 2024
  • Giải Mekong Delta Marathon Hậu Giang năm 2019: Hơn 500 vận động viên đăng ký tham gia
  • Phát hiện kho vải nhập lậu và gần 3.000 chai nước hoa giả mạo các nhãn hiệu
  • Trước ngày 15/8, rà soát Danh sách sơ tuyển 'Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín năm 2018'
  • Chuyện xuất ngoại cầu thủ
  • Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn kiểm tra công tác phòng, chống virus corona tại TPHCM
  • Nhân viên gác tàu kể lại 4 giây cứu người đàn ông định tự tử
推荐内容
  • Bộ Y tế sẽ 'mạnh tay' cắt giảm, sửa đổi 1.151 điều kiện kinh doanh
  • Lực lượng quản lý thị trường Lạng Sơn bắt giữ 2,5 tấn nầm lợn đông lạnh
  • Chìm sà lan trên biển Quảng Ngãi khiến 3 người chết, 2 người mất tích
  • Khan hiếm máu trầm trọng mùa dịch corona
  • Thủ tướng kêu gọi G20 kiến tạo những nền tảng phát triển mới
  • Kinh doanh trên nền tảng công nghệ số