【soi kèo melbourne】Long An tập trung triển khai đồng bộ, hiệu quả quy hoạch tỉnh
Long An hướng tới mục tiêu trở thành trung tâm phát triển kinh tếnăng động,ậptrungtriểnkhaiđồngbộhiệuquảquyhoạchtỉsoi kèo melbourne hiệu quả, bền vững của khu vực phía Nam |
Phát huy tiềm năng khác biệt, lợi thế cạnh tranh
Long An là tỉnh đầu tiên của khu vực phía Nam và là địa phương thứ 10 cả nước được phê duyệt Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (tại Quyết định số 686/QĐ-TTg, ngày 13/6/2023 của Thủ tướng Chính phủ). Đây là cơ sở quan trọng để lãnh đạo, chỉ đạo phát triển kinh tế - xã hội địa phương, hướng tới mục tiêu xây dựng Long An trở thành trung tâm phát triển kinh tế năng động, hiệu quả, bền vững của khu vực phía Nam vào năm 2030; trở thành cửa ngõ trên tuyến hành lang kinh tế đô thị - công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL); kết nối chặt chẽ với TP.HCM, vùng Đông Nam Bộ và là đầu mối hợp tác, giao thương quan trọng với Campuchia. Hình thành được các hành lang kinh tế, vùng, trung tâm phát triển và đô thị động lực; thích ứng với biến đổi khí hậu...
Tầm nhìn đến năm 2050, Long An là tỉnh công nghiệp phát triển hàng đầu của cả nước, trở thành một trong những cực tăng trưởng kinh tế quan trọng của vùng ĐBSCL, có trình độ phát triển tương đương các tỉnh phát triển khá của vùng Đông Nam Bộ. Xã hội trật tự, kỷ cương, an ninh, an toàn và văn minh; con người phát triển toàn diện, môi trường sống trong lành và chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu.
Với tầm nhìn chiến lược và nhất quán về đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế, Quy hoạch tỉnh Long An được xây dựng với tư duy đột phá, trên cơ sở phát huy tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh của tỉnh.
Các đột phá phát triển của Long An được xác định là: Hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao năng lực cạnh tranh, cải thiện môi trường đầu tưkinh doanh, lấy người dân và doanh nghiệplàm trung tâm phục vụ.
Phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút, trọng dụng và đãi ngộ nhân tài, đặc biệt là trong các ngành và lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo, năng lượng tái tạo, vận tải, logistics và nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao và phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo trên các ngành, lĩnh vực quan trọng của tỉnh, đẩy mạnh chuyển đổi số, phát triển kinh tế số và xã hội số.
Huy động, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm mọi nguồn lực, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, hiện đại và thích ứng với biến đổi khí hậu; ưu tiên đầu tư giải phóng mặt bằng, tạo quỹ đất triển khai các dự ántrọng điểm, có khả năng kết nối liên vùng, liên tỉnh, có tính lan tỏa, nhất là về hạ tầng giao thông, hạ tầng khu kinh tế, khu công nghiệp, hạ tầng đô thị.
Theo Quy hoạch, cấu trúc không gian tỉnh Long An dựa trên các hành lang kinh tế chính liên kết giữa Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, với vùng ĐBSCL và phù hợp với điều kiện phát triển của địa phương. Các hoạt động kinh tế - xã hội được tổ chức theo mô hình “một trung tâm, hai hành lang kinh tế, ba vùng kinh tế - xã hội, sáu trục động lực”, cụ thể:
TP. Tân An là trung tâm chính trị - hành chính - đô thị hạt nhân - đô thị vệ tinh của TP.HCM; là trung tâm thương mại, dịch vụ, công nghiệp công nghệ cao, hiện đại phía Đông Bắc của vùng ĐBSCL.
Hai hành lang kinh tế gồm: Hành lang đường Vành đai 3 - 4 bám dọc theo các trục đường Vành đai 3, Vành đai 4 của TP.HCM, tạo thành khu vực phát triển kinh tế, đô thị giáp TP.HCM và ven biển; Hành lang phát triển phía Nam bám dọc theo trục động lực liên tỉnh từ TP.HCM đi qua tỉnh Long An và kết nối với tỉnh Tiền Giang (qua trục Quốc lộ 50B).
Ba vùng kinh tế - xã hội gồm: Vùng đô thị và công nghiệp, tập trung phát triển đô thị và công nghiệp tổng hợp, tạo thành hành lang phát triển đô thị trung tâm ở Bến Lức - Tân An và các đô thị công nghiệp ở các huyện Đức Hòa, Cần Giuộc, Cần Đước; phát triển khu kinh tế ở các huyện Cần Giuộc, Cần Đước; phát triển nông nghiệp ven đô, chuyên canh, ứng dụng công nghệ cao tại huyện Châu Thành, Tân Trụ và TP. Tân An.
Vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, du lịch và kinh tế cửa khẩu: phát triển dịch vụ, công nghiệp tại khu kinh tế cửa khẩu; phát triển du lịch sinh thái gắn với cảnh quan đặc trưng của vùng Đồng Tháp Mười, phấn đấu đưa thương hiệu du lịch Đồng Tháp Mười là thương hiệu quốc gia gắn kết chặt chẽ với du lịch của tỉnh. Phát triển thị xã Kiến Tường là trung tâm vùng Đồng Tháp Mười.
Vùng đệm sinh thái: phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, dành quỹ đất hợp lý cho phát triển công nghiệp, đô thị sinh thái, khu trung chuyển nội tỉnh.
Sáu trục động lực kinh tế gồm: trục động lực Vành đai 3 - Vành đai 4, trục động lực Quốc lộ 50B, trục động lực song hành Quốc lộ 62, trục động lực Mỹ Quý Tây - Lương Hòa - Bình Chánh, trục động lực quốc lộ N 1, trục động lực Đức Hòa.
Ngoài ra, quy hoạch tỉnh Long An cũng xác định các phương án phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và các phương án phát triển khác.
Triển khai hiệu quả quy hoạch
Thời gian qua, công tác triển khai Quy hoạch được cả hệ thống chính trị tỉnh Long An quan tâm triển khai thực hiện và đạt được nhiều kết quả tích cực. Đặc biệt, sau khi tổ chức thành công Hội nghị công bố Quy hoạch và xúc tiến đầu tư tỉnh Long An (tháng 7/2023), Ban Thường vụ Tỉnh ủy Long An đã ban hành Chỉ thị số 58-CT/TU, ngày 7/11/2023 về tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng đối với công tác triển khai Quy hoạch tỉnh Long An thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Theo đó, để tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo và nâng cao hiệu quả công tác triển khai Quy hoạch tỉnh đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh và bền vững của tỉnh, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Long An yêu cầu các cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội trong tỉnh tập trung quán triệt sâu rộng đến toàn thể cán bộ, đảng viên, người lao động, nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp về mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp tổ chức thực hiện hiệu quả Quy hoạch tỉnh, các chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước về quy hoạch.
Tăng cường huy động sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị trong công tác triển khai Quy hoạch tỉnh, gắn với việc thực hiện Nghị quyết Đại hội XI Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2020 - 2025; xác định đây là nhiệm vụ trọng tâm để tiếp tục thực hiện các mục tiêu, định hướng và khát vọng phát triển của tỉnh Long An trong giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Đồng thời, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến Quy hoạch đến người dân và cộng đồng doanh nghiệp với nội dung cốt lõi là hình thành “ba vùng - một trung tâm - hai hành lang - sáu trục” để định hướng cho sự phát triển, thu hút đầu tư của tỉnh, nhằm góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm của người dân và cộng đồng doanh nghiệp trong thực hiện Quy hoạch tỉnh.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Long An giao Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh lãnh đạo UBND tỉnh chỉ đạo tập trung tổ chức tuyên truyền, công khai quy hoạch theo quy định; xây dựng, trình ban hành kế hoạch thực hiện quy hoạch; rà soát, chỉnh lý hồ sơ, đảm bảo thống nhất với quyết định được phê duyệt để cập nhật vào Hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu quốc gia về quy hoạch.
Ngày 2/5/2024, Chủ tịch UBND tỉnh Long An, ông Nguyễn Văn Út ký Quyết định số 4192/QĐ-UBND, ban hành Chương trình hành động thực hiện Quy hoạch tỉnh Long An thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, với việc xây dựng lộ trình tổ chức triển khai các chương trình, dự án nhằm thực hiện tốt các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp của Quy hoạch tỉnh đề ra. Trong đó, xác định rõ nội dung trọng tâm, phân công trách nhiệm cụ thể đối với từng cơ quan, đơn vị, địa phương, nhằm thống nhất từ nhận thức đến hành động trong quá trình triển khai thực hiện Quy hoạch.
Bên cạnh đó, xác định cụ thể tiến độ và nguồn lực thực hiện các chương trình, dự án để xây dựng các chính sách, giải pháp nhằm thu hút nguồn lực xã hội trong việc thực hiện Quy hoạch tỉnh.
Thiết lập khung kết quả thực hiện theo thời kỳ làm cơ sở để rà soát, đánh giá việc thực hiện Quy hoạch tỉnh; đồng thời xem xét, điều chỉnh, bổ sung các nhiệm vụ, giải pháp để đạt được mục tiêu Quy hoạch tỉnh đã đề ra.
Về nguồn lực thực hiện Quy hoạch, chủ trương của tỉnh Long An là huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực theo phương châm nội lực là căn bản, ngoại lực là quan trọng, kết hợp chặt chẽ nội lực với ngoại lực tạo ra nguồn lực tổng hợp tối ưu, lấy “đầu tư công làm vốn mồi, dẫn dắt, kích hoạt đầu tư ngoài xã hội” để tạo đột phá thu hút vốn đầu tư trong phát triển và hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng chiến lược đồng bộ, hiện đại, bảo đảm liên thông tổng thể.
(责任编辑:World Cup)
- ·Tôi yêu mẹ chồng như mẹ đẻ
- ·Viettel liên tiếp giữ vững vị trí thương hiệu giá trị nhất Việt Nam
- ·VietinBank triển khai đồng bộ các giải pháp, nâng cao trải nghiệm khách hàng
- ·Ngành Nội vụ Sơn La chủ động, tích cực đẩy mạnh công tác chuyển đổi số
- ·Long An chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, có hiệu quả
- ·Ngành nông nghiệp“vực dậy” sau bão lũ
- ·Hà Nội giải quyết thủ tục hành chính sang VNeID trước ngày 1
- ·Việt Nam sẽ có thêm 10 tuyến cáp quang biển mới, tổng dung lượng gấp hơn 10 lần
- ·Sắp khai trương San Hà Foodstore Plus tại Khu đô thị Waterpoint Nam Long
- ·NATO rót một tỷ Euro cho công nghệ AI, không gian và robot quân sự
- ·Họp mặt báo chí mừng Xuân Quý Mão 2023
- ·Bơm vốn cho doanh nghiệp qua các hội nghị kết nối chuyên đề
- ·Khánh thành, bàn giao mô hình 'Truyền thanh bản xa'
- ·Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia cập nhật tính năng đấu thầu thuốc mới
- ·Tạm giam bao nhiêu lâu thì đủ?
- ·Việt Nam có hạ tầng điện toán đám mây liên vùng chuẩn quốc tế đầu tiên
- ·Thay đổi cách làm việc của bộ máy công chức bằng trợ lý ảo
- ·Điều chỉnh giá xăng dầu vào đầu tuần tới
- ·Lễ đón chính thức Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm Vương quốc Hà Lan
- ·Phá botnet khổng lồ, bắt giữ quản trị viên Trung Quốc 35 tuổi