【soi kèo watford】Vì sao Donal Trump cần duy trì thỏa thuận hạt nhân với Iran?
Chính sách đối với Iran của chính quyền Trump sẽ là chìa khóa cho vấn đề Triều Tiên, vì chính sách này sẽ tạo ra nền tảng quan trọng liên quan tới lợi ích ngoại giao của Mỹ sau này. Mặc dù có rất ít điểm chung nhưng Triều Tiên và Iran từ lâu đã là mục tiêu của chính sách chống phổ biến vũ khí hạt nhân của Mỹ. Chính quyền Obama đã phá vỡ mô hình ép buộc Iran, bằng cách chọn một giải pháp ngoại giao dựa trên thỏa hiệp, dẫn tới thỏa thuận hạt nhân năm 2015 với Iran. Chính sách này là phương hướng mà Mỹ cũng nên theo đuổi với Triều Tiên. Tuy nhiên, nếu Triều Tiên thấy rằng thỏa thuận hạt nhân được ký với chính quyền Mỹ này lại dễ dàng bị xé bỏ bởi chính quyền Mỹ khác, điều đó sẽ khuyến khích Bình Nhưỡng không thỏa hiệp với Washington. Mỹ có thể thất bại khi không thể tôn trọng cam kết của mình trong thỏa thuận hạt nhân với Iran và điều này sẽ làm suy yếu uy tín của Mỹ trong vai trò một đối tác đàm phán, từ đó làm thất bại mọi nỗ lực ngoại giao với cả Iran và Triều Tiên.
Đối với Nga, Moscow không muốn thấy Mỹ "thất hứa" trong thỏa thuận với Iran mà Nga cũng là một bên tham gia. Thỏa thuận trên đã tạo cơ hội duy nhất cho ông Trump cải thiện quan hệ Nga-Mỹ bằng cách giải quyết mối quan tâm lâu dài của ông Putin về hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ ở châu Âu. Các dự án phòng thủ tên lửa ở châu Âu ban đầu được biện minh là để đề phòng chương trình hạt nhân và tên lửa của Iran, nhưng Nga luôn nghi ngờ đây chỉ là một cái cớ và lập luận rằng hệ thống này có thể làm suy yếu khả năng răn đe bằng vũ khí hạt nhân của Nga. Chính quyền Tổng thống Bush ở Mỹ đã có kế hoạch triển khai tên lửa đánh chặn tầm xa ở Đông Âu. Vào năm 2009, chính quyền Obama đưa ra một kế hoạch hợp lý hơn với chiến thuật "Tiếp cận châu Âu theo từng giai đoạn", cho rằng hệ thống phòng thủ tên lửa châu Âu chỉ thực sự cần thiết khi các chương trình hạt nhân và tên lửa của Iran trở thành mối đe dọa thực sự. Tuy nhiên, mới đây dự án phòng thủ tên lửa của NATO bước vào một giai đoạn mới với sự đột phá về các cơ sở phòng thủ tên lửa mới ở Ba Lan. Iran cũng không có tên lửa nào có tầm bắn lớn đến vậy nên không thể biện minh việc mở rộng hệ thống phòng thủ tên lửa tới Ba Lan là vì Iran. Dù vẫn có lo ngại về một hành động đột phá của Iran hoặc những mối đe dọa phổ biến vũ khí-tên lửa từ các nước khác, song Mỹ không thể dùng những lý do này để biện minh cho việc triển khai các cơ sở tên lửa ở Ba Lan. Bằng việc dừng xây dựng cơ sở phòng thủ tên lửa “không cần thiết” tại Ba Lan, chính quyền mới của Mỹ có thể loại bỏ một trong những cái "gai" lớn nhất trong mắt ông Putin, từ đó cải thiện quan hệ Nga-Mỹ và giảm bớt căng thẳng ở châu Âu. Ngoài ra, Mỹ sẽ tiết kiệm được 630 triệu USD và ở một vị thế tốt hơn để theo đuổi cuộc đàm phán kiểm soát vũ khí mới với Nga. Tuy nhiên, Mỹ sẽ không đạt được lợi ích nào kể trên nếu hủy bỏ thỏa thuận hạt nhân với Iran, vì Mỹ sẽ gặp khó khăn lớn khi hạn chế hệ thống phòng thủ tên lửa của NATO trong bối cảnh chương trình hạt nhân của Iran có khả năng lại được thúc đẩy.
Thỏa thuận hạt nhân Iran có tầm quan trọng lớn không chỉ vì lợi ích riêng mà nó mang lại mà còn vì những tác động của thỏa thuận này tới 2 mối đe dọa từ vũ khí hạt nhân lớn khác mà chính quyền mới của Mỹ sẽ phải đối đầu. Mỹ cần lựa chọn hoặc là hủy bỏ thỏa thuận hạt nhân với Iran và để cho các cuộc khủng hoảng toàn cầu khác tiếp tục "hình thành", hoặc duy trì thỏa thuận hạt nhân này và giúp giải quyết cả 3 vấn đề trên.
(责任编辑:World Cup)
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 7/2018
- ·Không cho học sinh viết vào sách giáo khoa là vi phạm quyền sở hữu tài sản cá nhân
- ·Cần quy định rõ việc lựa chọn sách giáo khoa
- ·Kiểm soát nghiêm ngặt trái phiếu doanh nghiệp phát hành riêng lẻ
- ·Hướng dẫn thủ tục vay gói 30 nghìn tỷ mua nhà thương mại
- ·Vì sao ngành điều chỉ đặt mục tiêu xuất khẩu 3,1 tỷ USD năm 2023?
- ·Các đơn vị kế toán phải báo cáo về tài sản kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi
- ·Ninh Bình gặp khó trong thoái vốn tại doanh nghiệp được tỉnh bảo lãnh vay ODA
- ·Thắc mắc chia tài sản đất theo di chúc trong gia đình nhiều thế hệ
- ·Bộ Tài chính triển khai họp giao ban điện tử
- ·Mỗi năm, TKV chi hàng trăm tỷ đồng cho công tác an sinh xã hội
- ·Cao điểm Tết, tăng thêm hàng trăm chuyến bay đi, đến Tân Sơn Nhất mỗi ngày
- ·Thị phần hạt tiêu của Việt Nam trong tổng lượng nhập khẩu của Hoa Kỳ tăng lên 73,27%
- ·Đất công viên ở Hà Nội thành 'cụm công nghiệp': Vi phạm phức tạp
- ·Vợ mang thai, đang học đại học, tôi có được hoãn nghĩa vụ quân sự?
- ·Giá thịt lợn có thể tiếp tục tăng theo nhu cầu về cuối năm
- ·Hà Nội: 200 gian hàng tham gia Hội chợ nông sản thực phẩm Tết Nguyên đán Quý Mão năm 2023
- ·Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng tiếp Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc KDB
- ·Tiền đã đến với bé Phúc Long
- ·Đồng bộ, quyết liệt các giải pháp tạo thuận lợi thương mại