【soi kèo trận indonesia】Sách tranh tái hiện thời học sinh đáng nhớ của thập niên 2000
Tiếp nối thành công của cuốn sách 199 mấy - Hồi ấy làm gì?áchtranhtáihiệnthờihọcsinhđángnhớcủathậpniêsoi kèo trận indonesiaWings Books (Nhà xuất bản Kim Đồng) cho ra mắt ấn phẩm sách tranh Học sinh chúng mình 2000 hồi ấydo tác giả Trang Neko và họa sĩ X.Lan thực hiện, tái hiện thời học sinh đáng nhớ của thập niên 2000.
Trang Neko cho biết đây không phải là cuốn tự truyện của cô mà chỉ là những ghi chép ký ức, những chuyện xảy ra với nhiều bạn bè cùng trang lứa. Thông qua cuốn sách, nhóm tác giả mong muốn làm sống lại một vài khoảnh khắc mà mỗi người lớn đều từng là học sinh, từng vui đùa, từng ẩm ương, từng ngớ ngẩn, từng sợ hãi. Để từ đó chúng ta có thể bao dung, thấu hiểu hơn với những đứa con đang ở độ tuổi học trò và trở thành một người bạn thực sự với chúng.
Cuốn sách chia làm 3 phần. Phần 1 đánh dấu sự trưởng thành đầu tiên của một đứa trẻ khi chuyển cấp. Lớn rồi tức là tự đạp xe đi học, phải học thêm các lớp phụ đạo nhưng cũng đồng nghĩa với khát khao được khám phá thế giới ngoài kia thông qua sách truyện, Internet.
Phần 2 là những trò mà có lẽ chỉ những ai đi học thời xưa mới trải qua. Khi bước vào cấp hai, dưới mắt các bậc phụ huynh, đám trẻ này đã chạm chân vào lứa tuổi ẩm ương. Nhưng chúng không hề “ẩm ương” một mình mà sẽ luôn có đồng đội cùng nhau trải qua những ngày tháng ấy, cùng nhau viết nhật ký, khắc hình trên thước kẻ, chuyền thư dưới ngăn bàn...
Phần 3 là những điều mà có lẽ học sinh thời nào cũng trải qua. Có những nỗi ám ảnh bất biến theo thời gian, dù là học sinh thời nào thì vẫn luôn cảm thấy bất an mỗi khi thời khắc ấy đến.
Giờ kiểm tra miệng im phăng phắc, né tránh ánh mắt của người giáo viên đáng kính, rất hiếm khi có người dám xung phong giơ tay lên bảng “cứu cánh” cho các thành viên còn lại. Chức vụ sao đỏ vừa là vị trí được mơ ước nhất nhưng cũng đồng thời bị ghét nhất. Cuốn sổ ghi đầu bài không lúc nào thiếu vắng những lỗi lầm của đám học sinh. Và còn cả buổi họp phụ huynh đầy sóng gió.
Được đi học, được trải qua trò ngớ ngẩn của tuổi học sinh là một trong những điều đáng nhớ đối với cuộc đời mỗi người nhưng không phải lúc nào cũng chỉ toàn chuyện vui. Ở phần cuối cuốn sách có một phần rất đặc biệt: những nỗi sợ vô hình. Có lẽ ai cũng từng trải qua cảm giác nơm nớp lo sợ khi quên sách vở ở nhà hoặc bị điểm kém không dám về nhà. Có những điều trở thành nỗi ám ảnh khôn nguôi mà đến khi trở thành người lớn, trở thành cha thành mẹ, người ta lại quên mất và dồn áp lực lên những đứa trẻ của mình.
Ra mắt bộ sách xưa lưu giữ hồn Việt trong chữ Quốc ngữBộ sách 'Chuyện đời xưa' - 'Chuyện giải buồn' - 'Chuyện cười cổ nhân' quy tụ ba nhà văn hóa, nhà ngôn ngữ học uy tín của hai thế kỷ trước, giới thiệu nhiều chuyện kể dân gian đặc sắc, góp công lớn trong việc phổ biến chữ Quốc ngữ và gìn giữ văn hóa.(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Con dâu học cao để về dạy cả nhà?
- ·Giáo lý nhà Phật hoàn toàn không dạy những điều như chùa Ba Vàng đã làm
- ·Ford Mustang 605 mã lực ra mắt tại triễn lãm SEMA
- ·Nhà thơ Phan Vũ, tác giả 'Em ơi! Hà Nội phố' qua đời
- ·Cám cảnh cụ ông 85 tuổi nằm liệt giường cô độc
- ·Hướng dẫn thực hiện bảo hiểm y tế
- ·Nokia bán Lumia 1020 chụp ảnh 41 “chấm”
- ·Hình ảnh Di sản thế giới xuất hiện trên Con đường gốm sứ
- ·Thiếu máu, rối loạn sinh tủy, gan lách to, bé 17 tháng kêu cứu
- ·Triển lãm những di sản Văn hóa, du lịch biển đảo Việt Nam
- ·Hạn chế quyền người lao động là doanh nghiệp phạm luật
- ·ECB cảnh báo bất ổn kinh tế toàn cầu do COVID
- ·Sao nối ngôi tập 5: Trung Dân tiết lộ về người khiến Quyền Linh, Nhật Cường phải chịu ơn
- ·Chính thức kích hoạt trung tâm khẩn cấp của Bộ Y tế để đối phó vi rút corona
- ·Long An có hơn 15.000 công nhân, lao động bị ảnh hưởng khi doanh nghiệp giảm đơn hàng
- ·Tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại
- ·Nghệ sĩ Việt ra đi năm 2018 khi lửa nghề vẫn đang bùng cháy
- ·Audi bắt đầu sản xuất mẫu A3 Cabriolet tại Hungary
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 15 ngày đầu tháng 03/2014
- ·Audi TT RS phiên bản hiệu năng đặc biệt