【nhận định myanmar】Quy rõ trách nhiệm trong việc phân loại hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
Điều 19 Nghị định 08/2015/NĐ-CP quy định:
“1. Bộ Tài chính có trách nhiệm ban hành Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam, mã số hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
2. Các bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi chức năng, quyền hạn của mình khi ban hành các quy định hoặc xem xét giải quyết các vấn đề có liên quan đến phân loại hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, phải thực hiện theo quy định tại Điều 26 Luật Hải quan và các quy định tại Nghị định này.
3. Các bộ, cơ quan ngang bộ quản lý chuyên ngành theo quy định của pháp luật xây dựng Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu; Danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu; Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép; Danh mục hàng hóa thuộc đối tượng kiểm tra chuyên ngành gửi Bộ Tài chính. Chậm nhất 10 ngày làm việc, Bộ Tài chính thực hiện xác định về mã số hàng hóa phù hợp với Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam áp dụng đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu này để các bộ, cơ quan ngang bộ thực hiện công bố ban hành.
Đối với Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, Danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu, Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, Danh mục hàng hóa thuộc đối tượng kiểm tra chuyên ngành do các bộ, cơ quan ngang bộ quản lý chuyên ngành đã ban hành trước thời điểm Nghị định này có hiệu lực nhưng chưa có mã số hàng hóa hoặc có mã số hàng hóa nhưng chưa phù hợp thì trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực, các bộ, cơ quan ngang bộ quản lý chuyên ngành có trách nhiệm thống nhất với Bộ Tài chính để có mã số hàng hóa phù hợp với Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam đối với danh mục các hàng hóa này.
4. Bộ Tài chính có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan, tổ chức liên quan để quyết định việc phân loại hàng hóa đối với các trường hợp có sự khác biệt trong việc áp dụng Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam hoặc có sự khác biệt giữa các Danh mục hàng hóa do các Bộ, cơ quan ngang Bộ ban hành trước ngày hiệu lực của Nghị định này với Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam”.
Trước đây, việc phân loại hàng hóa được quy định tại Điều 72 Luật Hải quan thuộc Chương “Tổ chức thu thuế và các khoản thu khác đối với hàng hóa XNK”. Tuy nhiên, việc phân loại hàng hóa không chỉ nhằm mục đích thu thuế mà còn nhằm đảm bảo thống nhất phân loại hàng hoá XNK cho các mục đích khác như: Xác định xuất xứ và đàm phán thương mại giữa các quốc gia, quản lý hàng hoá cần kiểm soát chuyên ngành…
Bên cạnh đó, hiện nay đã xảy ra nhiều vướng mắc cho DN trong việc phân loại hàng hóa bởi chưa có sự thống nhất trong Danh mục hàng hóa của các bộ, ngành với Danh mục hàng hóa của Bộ Tài chính, nhiều bộ, ngành còn chậm trong việc ban hành các Danh mục hàng hóa quản lý chuyên ngành.
Vì vậy, Luật Hải quan 2014 đã bổ sung khái niệm phân loại hàng hoá tại Điều 4 và quy định về phân loại hàng hóa tại Điều 26, đồng thời quy định rõ trách nhiệm của Bộ Tài chính trong việc ban hành Danh mục mã số hàng hoá XNK thống nhất trong toàn quốc phù hợp với công ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia.
Do nội dung quy định tại Điều 26 Luật Hải quan 2014 liên quan đến trách nhiệm, quan hệ phối hợp giữa các bộ, ngành, do vậy, việc đưa nội dung quy định về trách nhiệm phối hợp giữa các bộ, ngành vào Nghị định là nhằm tạo cơ sở pháp lý, hạn chế vướng mắc cho quá trình triển khai thực hiện.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 8 Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20-11-2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài thì “Các bộ, cơ quan ngang bộ quản lý chuyên ngành có trách nhiệm thống nhất với Bộ Công Thương về Danh mục hàng hóa và thống nhất với Bộ Tài chính về mã số HS để công bố mã số HS của hàng hóa theo mã số HS trong Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đối với danh mục hàng hóa quy định tại Phụ lục I, Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này”.
Theo đó, triển khai nội dung quy định tại Điều 26 Luật Hải quan 2014, tại Nghị định 08/2015/NĐ-CP, Bộ Tài chính đã xây dựng quy định theo các bộ, ngành khi ban hành văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh chính sách quản lý đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có Danh mục hàng hóa kèm theo thì phối hợp với Bộ Tài chính để thống nhất mã số hàng hóa.
Vì vậy, trong thời hạn 15 ngày sau khi các bộ, ngành ban hành văn bản điều chỉnh chính sách quản lý có kèm danh mục hàng hóa, thì Bộ Tài chính sẽ ban hành Danh mục mã số hàng hóa để đảm bảo việc thực hiện được chính xác, thống nhất. Danh mục của Bộ Tài chính ban hành sẽ có hiệu lực áp dụng đồng thời với thời điểm hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh chính sách quản lý đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·239,9 ha đất sân bay Miếu Môn là đất quốc phòng
- ·THÔNG BÁO
- ·Nỗi lo nông sản tồn đọng
- ·Thu hoạch hơn 26.100ha lúa Thu đông
- ·Khuyến khích đầu tư phát triển chợ hiện đại, bảo đảm an toàn thực phẩm
- ·Giá cá giống tăng 25%
- ·THÔNG BÁO
- ·Đề phòng rầy nâu trên lúa Thu đông
- ·Dự báo thời tiết hôm nay ngày 22/6: Cảnh báo lũ quét, mưa đá tại các vùng núi Bắc Bộ
- ·Đẩy mạnh cơ cấu lại ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới
- ·Chủ tịch Hà Nội: Chuyên gia đánh giá dự án BRT Kim Mã
- ·Đồng bằng sông Cửu Long: Tăng tốc các công trình giao thông trọng điểm
- ·Giải ngân vốn cho 98 hộ vay
- ·Động lực xây dựng sản phẩm OCOP
- ·Rơi xuống thác Pongour ngày lễ hội, nam thanh niên chết thảm
- ·Huyện Long Mỹ: Ra mắt Hợp tác xã nông nghiệp Trường An
- ·Hoàn thiện hạ tầng Khu tái định cư phường V
- ·Công trình “chạy nước rút”
- ·Sáng nay, Tổng bí thư, Chủ tịch nước dự cuộc họp của Chính phủ với 63 địa phương
- ·Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tăng 20,3% so với tháng trước