【bóng đá cúp c1 châu á】Vòi rồng quấn ngang bầu trời và các hiện tượng thời tiết đáng sợ
Điều nhiều người lo ngại không chỉ là cơn bão sẽ đem mưa lớn,òirồngquấnngangbầutrờivàcáchiệntượngthờitiếtđángsợbóng đá cúp c1 châu á gió mạnh gây ra thiệt hại to lớn về người và của mà còn chính là những hình thái thời tiết xấu có thể xuất hiện trong siêu bão, tạo ra thảm họa khó lường trước.
1. Vòi rồng
Vòi rồng là hiện tượng một luồng không khí lớn xoáy tròn mở rộng ra từ một đám mây dông xuống tới mặt đất. Đường kính của vòi rồng có thể thay đổi từ vài chục mét đến 2 km, trung bình khoảng 50 m.
Hinh ảnh vòi rồng đáng sợ, cuốn theo mọi thứ trên đường đi của nó. Ảnh internet
Mỹ là nơi có số lượng vòi rồng trung bình mỗi năm cao nhất thế giới, khoảng 800 cơn. Australia xếp thứ hai. Vòi rồng cũng xảy ra ở nhiều nước như Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Anh và Đức.
Trận lốc xoáy vòi rồng tồi tệ nhất ở Mỹ xảy ra ngày 18/3/1925. Cùng một lúc 7 vòi rồng đã xuất hiện ở 3 bang Illinois, Misrousi, Indiana làm 740 người thiệt mạng và phá huỷ nhiều cấu trúc hạ tầng. Một thảm hoạ vòi rồng khác cũng đáng nhớ không kém xảy ra vào 3/4/1974, nó là tập hợp của 148 vòi rồng nhỏ, giết chết 315 người từ bắc Alabama đến bang Ochio.
2. Mây vũ tích
Mây vũ tích còn được dân gian gọi với cái tên thân thuộc mây dông, là một hình thái thời tiết thường xuất hiện trước các cơn bão nói chung và siêu bão nói riêng. Tên khoa học của kiểu mây này là Cumulonimbus cloud.
Hình ảnh mây vũ tích. Ảnh internet
Mây vũ tích là những khối mây tích dầy, đặc có độ phát triển lớn, dữ dội theo chiều thẳng đứng, nhô lên thành hình những trái núi và những ngọn tháp cao đến hàng nhiều km. Phần trên của mây được cấu tạo bởi những tinh thể băng. Nhiều khi chúng có kiến trúc sợi dạng những cái gọi là đe hoặc bó hoa. Mây vũ tích cho mưa lớn, mưa rào to và có kèm theo rông sấm chớp.
Trong điều kiện thích hợp, một cơn mây vũ tích có thể lớn lên, trở thành một cơn bão, thậm chí là siêu bão.
Tuy nhiên, thực tế nếu so với sức công phá của siêu bão, mây vũ tích không gây quá nhiều hậu quả khủng khiếp. Thông thường, đám mây này mang theo sấm chớp, gió lớn và đặc biệt là mưa đá to. Điển hình là vào cuối tháng 3/2013, tại địa bàn tỉnh Lạng Sơn, những cơn mưa đá do mây vũ tích tạo nên đã tàn phá hàng nghìn nóc nhà của người dân địa phương. Không ít người bị mưa đá rơi vào đầu đã gặp tai nạn và chấn thương nghiêm trọng.
3. Sóng thần
Sóng thần hình thành khi có sự dịch chuyển địa chất lớn bên trên hoặc phía dưới mặt nước: như lở đất, động đất, núi lửa phun… Chúng xuất hiện phía dưới lòng biển sâu, ngoài khơi rất khó nhận biết vì chiều cao thấp, chỉ tới khi đến sát bờ mới bắt đầu dựng cao lên hàng chục mét và ẩn chứa sức mạnh hủy diệt.
Sóng thần là một thảm họa khủng khiếp của thiên nhiên. Ảnh internet
Khi những con sóng thần tiếp cận vào đất liền cũng là lúc sức mạnh và sự phá hủy của chúng là lớn nhất. Mực nước biển ven bờ có thể tăng lên hoặc giảm đi đột ngột, đôi khi bạn có thể thấy bờ biển bị rút hết nước nhưng sau đó là những cột nước khổng lồ khi một đợt sóng thần xuất hiện. Những đợt sóng thần càng gần đất liền thì chu kỳ sóng càng giảm, do đó sẽ có liên tiếp những đợt sóng nhanh và mạnh ập vào đất liền, không như những bộ phim thảm họa của Hollywood với những con sóng khổng lồ nhưng đơn lẻ.
Sự tàn phá khủng khiếp của sóng thần đã diễn ra tại Nhật Bản. Ảnh internet
Cho dù nền văn minh của con người có phát triển đến đâu thì khi đứng trước sự giận dữ của mẹ thiên nhiên chúng ta vẫn vô cùng nhỏ bé. Cũng chính một phần hành động của chúng ta đã góp phần làm thay đổi hệ sinh thái, khí hậu khiến cho những thảm họa thiên nhiên ngày càng tàn khốc hơn. Vì thế ngay từ bây giờ đừng nói rằng tôi không thể giúp sức góp phần chống lại sự thay đổi khí hậu mà hãy bằng những hành động nhỏ nhất giúp Trái Đất mãi xanh tươi cho thệ hệ mai sau.
Tuyết Trinh (T/h)
Cách thêm mảng xanh thiên nhiên cho nhà phố(责任编辑:La liga)
- ·Trời nồm ẩm, máy sấy ‘đắt như tôm tươi’: Dấu hiệu đơn giản để mua hàng chính hãng
- ·Xuân Hinh và mối tình với người luôn 'bí ẩn với công chúng'
- ·Thị trường chứng khoán châu Á đồng loạt giảm phiên sáng đầu tuần
- ·Thị trường bất động sản Trung Quốc phục hồi sau khủng hoảng COVID
- ·Lãi suất huy động khó tăng trong tháng cuối cùng của năm 2024
- ·Israel phát hiện đồng tiền cổ bằng đồng 1.900 năm tuổi tại Jerusalem
- ·DN bị thiệt hại sẽ được hỗ trợ mua hoá đơn
- ·Hà Nội sẽ rào phố Trần Hưng Đạo để thi công ga ngầm đường sắt đô thị
- ·Tân Tổng Giám đốc của Tập đoàn Masan là ai?
- ·Chính phủ Canada chi 9 tỷ CAD hỗ trợ sinh viên vượt qua dịch COVID
- ·“Hàng hiếm” quất Bonsai có giá đắt đỏ, nhà vườn nhận cọc sớm
- ·Hội đàm hợp tác giữa tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) và 3 tỉnh Bắc Lào
- ·Cơ hội sở hữu Eposi GH
- ·Giá dầu châu Á tăng trong phiên 7/4
- ·Phát hiện 1 container phụ kiện điện thoại Trung Quốc giả mạo xuất xứ Việt Nam
- ·Công ty tài chính cổ phần điện lực từng bước khẳng định mình
- ·Chứng khoán Toàn Cầu bị phạt 50 triệu đồng
- ·Cấm nghệ sĩ, người đẹp chụp ảnh nude
- ·Có thể 'trúng độc' nếu chuộng thực phẩm Tết nhiều màu sắc
- ·Triển lãm không tên của họa sĩ chuyên vẽ chân dung Bác Hồ