【nhan dinh juve】Mỹ ‘siết’ quy định chất lượng, xuất khẩu cá da trơn Việt Nam gặp khó
Điểm đáng lưu ý nhất trong quyết định của Bộ Nông nghiệp Mỹ là từ ngày 2/8,ỹsiếtquyđịnhchấtlượngxuấtkhẩucádatrơnViệtNamgặpkhónhan dinh juve 100% cá da trơn của Việt Nam trước khi đưa vào lưu thông tại Mỹ, phải đi qua các i-house (các kho bãi mà Bộ Nông nghiệp Mỹ chỉ định) để Bộ này tiến hành kiểm tra chất lượng sản phẩm về an toàn thực phẩm, bao bì…
Lô hàng của doanh nghiệp nào vi phạm về an toàn thực phẩm, phía Mỹ sẽ lập tức bắt buộc 100% các lô hàng sau của doanh nghiệp đó phải lấy mẫu phân tích trên 85 chỉ tiêu về kháng sinh và 106 chỉ tiêu về thuốc bảo vệ thực vật. Thực tế, Bộ Nông nghiệp Mỹ đã chính thức thực hiện Chương trình giám sát cá da trơn, trong đó có cá tra của Việt Nam từ 1/3/2016. Tuy nhiên ban đầu, Bộ này đưa ra thời gian chuyển tiếp 18 tháng, kết thúc vào cuối tháng 8.
Trong giai đoạn chuyển tiếp 18 tháng đó, cá da trơn của Việt Nam xuất sang Mỹ đã phải chịu sự kiểm tra giám sát của Bộ Nông nghiệp nhưng chỉ là kiểm tra xác suất, không phải kiểm tra 100% và cũng không phải đưa toàn bộ hàng vào các kho bãi i-house để kiểm tra. Theo đánh giá của giới phân tích tại Mỹ, việc Bộ Nông nghiệp Mỹ đẩy thời gian kiểm tra toàn bộ cá da trơn từ Việt Nam lên sớm một tháng (từ ngày 2/8 thay vì 1/9) là do tác động và sức ép thông qua Quốc hội của ngành nuôi trồng đánh bắt các da trơn tại Mỹ.
Cuối tháng 7 vừa qua, một đoàn công tác của Việt Nam đã tới Mỹ làm việc với các cơ quan chức năng của nước này và thăm một số kho bãi i-house dự kiến Bộ Nông nghiệp Mỹ sẽ chỉ định làm nơi tiếp nhận và kiểm tra cá da trơn nhập khẩu từ Việt Nam.
Qua xem xét thực tế, đại điện đoàn cán bộ đã bày tỏ lo ngại rằng, với năng lực kho bãi và các nguồn lực hiện nay của Bộ Nông nghiệp Mỹ, nếu Bộ này kiểm tra 100% các lô hàng từ 2/8 thì nguy cơ ùn tắc các lô hàng cá tra của Việt Nam vào Mỹ là khá cao, từ đó sẽ phát sinh nhiều chi phí như chi phí lưu kho bãi cho các doanh nghiệp Việt Nam. Theo đánh giá, những rào cản đến từ chương trình giám sát cá da trơn có thể khiến Mỹ không còn là thị trường xuất khẩu cá tra lớn nhất của Việt Nam trong năm 2017.
Xuất khẩu cá da trơn của Việt Nam gặp khó do quy định từ phía Mỹ có nhiều thay đổi. Ảnh minh họa(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Rùng mình với lạp xưởng ăn hóa chất
- ·Hội Chữ thập đỏ TP.Thủ Dầu Một: Khánh thành “Vườn cây chữ thập đỏ”
- ·Nâng cao chất lượng tuyên truyền nghị quyết
- ·Cần Thơ quyết tâm thu ngân sách đạt chỉ tiêu được giao
- ·Nhập nhèm đào Trung Quốc đội lốt đào Tây Bắc
- ·Tập đoàn Sun Group muốn đầu tư tuyến đường ven sông Sài Gòn dài 78,2 km
- ·TP.Bến Cát: Chú trọng đào tạo nghề cho lao động nông thôn
- ·Sacombank còn gần 2.500 tỷ đồng tài sản chờ thanh lý
- ·Bánh bao trắng nhờ...chất tẩy
- ·Dự án Vành đai 3 đoạn qua TP.HCM năm 2024 cần 3,7 triệu m3 cát để thi công
- ·Ngộ độc cua mặt quỷ: 3 công nhân suýt mất mạng
- ·Hải Phòng: Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2026
- ·Xây dựng văn hóa và con người Việt Nam trước yêu cầu mới
- ·Gần 27,26 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam, xu hướng tăng đang chậm lại
- ·4 lần thu hồi xe lớn của Toyota trong năm 2013
- ·Ngày 12/4 thăng hoa: HoSE khớp lệnh 20.000 tỷ đồng, VN
- ·9 tháng năm 2024, các khu công nghiệp Long An thu hút hơn 674 triệu USD vốn FDI
- ·Khối ngoại giữ 2,7 tỷ USD trên tài khoản chứng khoán sau bán ròng
- ·Cái chết ngấm dần đều từ thức ăn vỉa hè
- ·Hậu Giang chấp thuận nhà đầu tư khu đô thị vốn hơn 2.025 tỷ đồng