【tl bd 88】Nghiên cứu của nhóm chuyên gia Việt về hành vi người dùng mạng xã hội giành giải quốc tế
Nghiên cứu mới về hành vi chia sẻ thông tin liên quan tới sức khỏe trên mạng xã hội do nghiên cứu sinh Tiến sĩ Lê Hoàng Long cùng 2 giảng viên Khoa Kinh doanh & Quản trị Đại học RMIT là Tiến sĩ Hoàng Ái Phương và Tiến sĩ Phạm Công Hiệp thực hiện,êncứucủanhómchuyêngiaViệtvềhànhvingườidùngmạngxãhộigiànhgiảiquốctếtl bd 88 vừa nhận được giải thưởng Công trình nghiên cứu xuất sắc nhất tại hội thảo khu vực Úc - Á về Hệ thống thông tin (ACIS) năm 2021.
Nghiên cứu tìm hiểu việc chia sẻ thông tin liên quan tới sức khỏe trên mạng xã hội trong bối cảnh khủng hoảng y tế như đại dịch Covid-19 gần đây.
Theo Thạc sĩ Lê Hoàng Long, các cuộc khủng hoảng y tế thường đi kèm với các vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe như bệnh thể chất và các vấn đề sức khỏe tâm thần, cũng như các vấn đề về thông tin như quá tải thông tin, thông tin không chắc chắn, thông tin sai lệch.
Nghiên cứu viên này nhận định: “Chia sẻ thông tin sai lệch hoặc chia sẻ thông tin một cách thiếu suy nghĩ có thể khiến các vấn đề trong khủng hoảng y tế trở nên nghiêm trọng hơn. Cần phải chia sẻ thông tin liên quan tới sức khỏe đã được kiểm chứng và hướng tới lợi ích của cộng đồng thì mới có thể giúp giảm thiểu các vấn đề này”.
Công trình nghiên cứu đoạt giải của RMIT tìm hiểu việc chia sẻ thông tin liên quan tới sức khỏe trên mạng xã hội trong bối cảnh khủng hoảng y tế (Ảnh minh họa) |
Cũng theo nhóm nghiên cứu, việc chia sẻ thông tin liên quan đến sức khỏe trên mạng xã hội đã phổ biến trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, những cuộc khủng hoảng y tế như Covid-19 khiến nạn thông tin sai lệch tăng lên đáng kể, đòi hỏi nỗ lực hơn nữa để xác định động cơ sâu xa đằng sau việc chia sẻ thông tin.
Dựa trên dữ liệu khảo sát 326 người, các nghiên cứu viên nhận thấy rằng hành động chia sẻ vì lợi ích cộng đồng chịu ảnh hưởng từ các yếu tố bảo vệ như hiệu quả từ việc chia sẻ, hiệu quả từ phản hồi và yếu tố trợ giúp là kỳ vọng có đi có lại.
Hơn nữa, nhận thức về rủi ro sức khỏe và rủi ro chất lượng thông tin đều ảnh hưởng đến ý định chia sẻ thông qua các yếu tố động cơ trên. “Người dùng trực tuyến có khuynh hướng chia sẻ thông tin trên mạng xã hội với kỳ vọng sẽ nhận được thông tin đối ứng và hỗ trợ từ người khác. Ý định chia sẻ cũng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố gây sợ hãi – tức là người dùng trực tuyến dường như có đánh giá rủi ro khủng hoảng và hiệu quả của các hoạt động chia sẻ trước khi thực hiện”, Thạc sĩ Lê Hoàng Long chia sẻ thêm.
Tiến sĩ Hoàng Ái Phương nhấn mạnh rằng, trong khi hầu hết các nghiên cứu khác tập trung vào động cơ của việc chia sẻ thông tin sai lệch, thì nghiên cứu của nhóm tập trung vào động cơ của việc chia sẻ thông tin vì lợi ích cộng đồng.
“Việc tìm hiểu các yếu tố động cơ có thể gợi ý cho người làm truyền thông y tế cách thúc đẩy người dùng trực tuyến chia sẻ thông tin theo hướng có lợi cho cộng đồng. Điều này sẽ giúp nâng cao nhận thức về bệnh tật và giảm thiểu rủi ro sức khỏe trong các cuộc khủng hoảng y tế”, Tiến sĩ Hoàng Ái Phương cho hay.
Phát hiện của nhóm nghiên cứu từ Đại học RMIT Việt Nam có thể giúp cả người dùng trực tuyến bình thường và người làm truyền thông trong ngành y tế điều chỉnh hoạt động chia sẻ của họ và qua đó giảm thiểu nạn thông tin sai lệch.
Nhóm nghiên cứu cũng chỉ ra rằng các vấn đề về thông tin có thể thay đổi theo thời gian trong một cuộc khủng hoảng y tế. Chẳng hạn, có thể thiếu thông tin trong giai đoạn đầu nhưng lại quá tải thông tin trong giai đoạn sau.
Tiến sĩ Hoàng Ái Phương cho biết: “Việc hiểu rõ động lực của hành vi chia sẻ có thể hỗ trợ đưa ra các chính sách khuyến khích hoặc hạn chế phù hợp, giúp điều hòa lượng thông tin ở mỗi giai đoạn khủng hoảng và giảm thiểu các vấn đề về thông tin sai lệch và quá tải thông tin”.
Trước đó, các nghiên cứu viên của Đại học RMIT đã giành giải Công trình nghiên cứu xuất sắc nhất (Á quân 1) tại ACIS 2020 cho nghiên cứu về chuyển đổi kỹ thuật số được phối hợp thực hiện cùng FPT Software.
Vân Anh
"Hà Nội sống chung với Covid-19 kể từ ngày 15/9" là tin giả
Tối 10/9, Sở TT&TT thành phố Hà Nội cho biết, thông tin về cuộc họp chiều 9/9 liên quan đến công tác phòng chống dịch đang lan truyền trên mạng xã hội là tin giả.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Tăng cường trách nhiệm của Nhà nước đối với công tác bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng
- ·Điểm chuẩn các trường Luật 2024, cao nhất 28,85
- ·Lái xe máy bằng một tay có bị CSGT phạt?
- ·Điểm chuẩn các trường Y Dược 2024 đồng loạt tăng 1
- ·Xử phạt Công ty Cổ phần Dược phẩm và VTYT Nhân Hoà vì nâng 'khống' giá thuốc
- ·Điểm chuẩn Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM tăng 5 điểm
- ·Điểm chuẩn trường Đại học Sư phạm TP.HCM cao nhất 28,6
- ·Nhận định, soi kèo Odisha vs Mumbai City, 21h00 ngày 5/12: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- ·Hiệu ứng tích cực từ công tác Tuyên giáo – Truyền thông ngành Dầu khí
- ·Truy tố cựu Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng
- ·Ứng dụng công nghệ thông tin sẽ giải bài toán giải cứu nông sản
- ·Điểm chuẩn Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM tăng 5 điểm
- ·Điểm chuẩn ngành Ngân hàng các trường đại học 2024 đồng loạt tăng
- ·Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs MU, 3h15 ngày 5/12
- ·Việt Nam đứng thứ 5 châu Á về độ mở kinh tế
- ·Điểm chuẩn 13 trường thành viên Đại học Huế 2024: Nhóm ngành sư phạm lên ngôi
- ·Nhận định, soi kèo Partizan vs Radnicki Nis, 22h30 ngày 4/12: Đối thủ yêu thích
- ·Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Neom SC, 21h50 ngày 4/12: Khách ‘ghi điểm’
- ·Sản phẩm dệt may của nhiều thương hiệu không gắn dấu chứng nhận hợp quy, dấu hiệu vi phạm pháp luật?
- ·Bắt nhóm thanh thiếu niên sử dụng hung khí gây rối trật tự công cộng