【tysobongda tructuyen】Hy vọng xen lẫn lo ngại xung quanh tình hình kinh tế Hàn Quốc
Bất chấp sự u ám của bối cảnh bất ổn trong và ngoài nước,ọngxenlẫnlongạixungquanhtìnhhìnhkinhtếHànQuốtysobongda tructuyen xuất khẩu và sản lượng công nghiệp tăng trong khi tiêu dùng cá nhân cũng có những tín hiệu tích cực là những yếu tố khiến người ta không khỏi hy vọng kinh tế Hàn Quốc sẽ sớm phục hồi. Các số liệu kinh tế cho thấy nền kinh tế lớn thứ 4 của châu Á có thể đang bắt đầu bước vào giai đoạn phục hồi khi những diễn biến chính trị dần được ổn định, sau khi cựu Tổng thống Park Geun-hye bị bắt giam chờ xét xử và cuộc bầu cử tổng thống đã được ấn định vào tháng 5 tới.
Sản lượng khai khoáng, sản xuất và sản lượng trong các ngành khí đốt, điện năng trong tháng 2/2017 đều tăng 6,6% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng cao nhất kể từ tháng 1/2013. Doanh số bán lẻ cũng tăng 3,2% trong tháng 2, chấm dứt giai đoạn 3 tháng liên tục giảm. Lĩnh vực xuất khẩu, động lực chính của kinh tế Hàn Quốc, phục hồi mạnh mẽ khi suốt 5 tháng qua không ngừng tăng thêm 13,7% nhờ nhu cầu tiêu thụ chíp điện tử và màn hình phẳng trên toàn cầu cải thiện. Chính phủ cũng có những biện pháp nhất định để thúc đẩy đà tăng trưởng kinh tế và mới đây vừa tuyên bố đã bổ sung thêm hơn 30% ngân sách năm 2017, với giá trị vào khoảng 357,6 tỷ USD trong 3 tháng đầu năm để hỗ trợ đà phục hồi này.
Tuy nhiên, các nhà kinh tế vẫn tỏ ra thận trọng trong bối cảnh các khoản nợ hộ gia đình vẫn lớn, thị trường việc làm còn nhiều căng thẳng và công cuộc tái cơ cấu tổng thể có thể sẽ tác động tiêu cực tới nền kinh tế, nhất là khi nó đi cùng với những nguy cơ từ bên ngoài như lo ngại về khả năng Mỹ thực hiện một chính sách thương mại theo hướng bảo hộ hơn. Tháng 2 vừa qua, tỷ lệ thất nghiệp tại Hàn Quốc tăng lên mức 5%, cao nhất trong 7 năm qua. Sự trì trệ của ngành sản xuất, lĩnh vực chiếm 1/5 số nhân công của cả nước, là nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng tiêu cực này.
Nhiều người dân Hàn Quốc cũng hết sức lo ngại về số phận thỏa thuận thương mại tự do giữa Seoul và Washington có hiệu lực từ năm 2012, khi chính quyền mới của Mỹ có dấu hiệu cứng rắn hơn với các hiệp định kiểu này. Có thông tin cho rằng trong tháng 4 này, Bộ Tài chính Mỹ sẽ liệt Hàn Quốc vào danh sách các quốc gia thao túng tiền tệ, bên cạnh Trung Quốc và Đức, với lý do là mức thặng dư thương mại khổng lồ đạt 23,25 tỷ USD trong năm 2016. Trong khi đó, Seoul vẫn đang phải đau đầu với các hành động của Trung Quốc nhằm trả đũa việc Seoul cho phép Mỹ triển khai Hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) tại Hàn Quốc.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Phuơng pháp đầu tư tập trung có phù hợp cho nhà đầu tư trong năm 2025?
- ·Đoàn Văn Hậu tranh giải Cầu thủ trẻ xuất sắc nhất châu Á 2019
- ·Khu kinh tế Định An
- ·Vì màu cờ sắc áo
- ·Tân Hưng: Trao 2 căn nhà tình nghĩa cho gia đình có công với cách mạng
- ·Hà Nội sẽ tổ chức Tọa đàm đầu tư
- ·Đà Nẵng mời gọi đầu tư dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt
- ·Đầu tư 128 tỷ đồng xây dựng hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp Phú Bài
- ·Nhận định, soi kèo Lille OSC vs Nantes, 01h00 ngày 5/1: Bay vào Top 3
- ·Doanh nghiệp Hàn Quốc tiếp tục rót hơn 15 tỷ USD vào Hà Nội
- ·Đoạn ngập đường cao tốc Phan thiết – Dầu Giây, thiết kế có vấn đề
- ·Nhiều cơ hội cho doanh nghiệp tỉnh Yamaguchi đầu tư vào Bình Thuận
- ·Doanh nghiệp Hồng Kông tìm hiểu xây dựng Nhà máy kính năng lượng mặt trời tại Quảng Trị
- ·Xử lý ra sao khi 2 nhà thầu dùng chung 1 nhân sự?
- ·Tuổi trẻ Bình Phước trao các công trình nụ cười cho em
- ·Đầu tư theo đối tác công
- ·Vốn FDI mở rộng sản xuất chọn Việt Nam
- ·UEFA Champions League, Atletico Madrid
- ·Thời tiết hôm nay 16/12: Đà Nẵng tới Bình Thuận còn mưa to, Nam Bộ mưa rào
- ·Phó Thủ tướng đồng ý bổ sung tuyến nối Nghĩa Lộ với cao tốc Nội Bài