【dự đoán liverpool】Nhà giáo phải có đạo đức nghề nghiệp sẽ là tiêu chuẩn quy định trong luật
Cần điều chỉnh thống nhất
Theàgiáophảicóđạođứcnghềnghiệpsẽlàtiêuchuẩnquyđịnhtrongluậdự đoán liverpoolo GS.TS Phạm Hồng Thái, Trường Đại học Luật (Đại học Quốc gia Hà Nội), đạo đức nhà giáo là những chuẩn mực, quy tắc đạo đức được hình thành trong lịch sử, lưu truyền, sàng lọc qua thực tiễn đời sống xã hội và quan hệ thầy trò. Đạo đức nghề nghiệp của nhà giáo thể hiện trong hành vi, ứng xử, thái độ của nhà giáo khi thực thi nhiệm vụ. Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam điều chỉnh về đạo đức, nghề nghiệp nhà giáo còn tản mạn, xuất hiện trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật.
Do đó, GS.TS Phạm Hồng Thái khuyến nghị, cần điều chỉnh thống nhất về đạo đức nghề nghiệp nhà giáo trong Luật Nhà giáo, sau đó cụ thể hóa bằng nghị định của Chính phủ hoặc thông tư hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT).
Văn bản này quy định đạo đức nghề nghiệp của tất cả nhà giáo, dù làm việc ở khu vực công hay tư. Quy định được áp dụng đối với nhà giáo nước ngoài làm việc tại cơ sở giáo dục Việt Nam và cơ sở giáo dục nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; đồng thời không phân biệt đạo đức nghề nghiệp nhà giáo ở các cấp học.
Đối với cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, cơ sở đào tạo có tính đặc thù của lực lượng vũ trang nhân dân, ngoài việc phải thực hiện các quy định về đạo đức nghề nghiệp nhà giáo, mỗi cơ sở có thể có những quy định riêng, nhưng không trái với quy định chung về đạo đức nghề nghiệp nhà giáo.
PGS.TS Trần Thành Nam, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội khẳng định, chuẩn mực đạo đức hành nghề thể hiện tính chất chuyên nghiệp của một ngành nghề nào đó, góp phần quan trọng trong quá trình ra quyết định của chuyên gia, giúp làm rõ những trách nhiệm của chuyên gia với xã hội, mang lại sự yên tâm cho xã hội, giúp các chuyên gia duy trì sự công bằng, liêm chính trong quá trình hành nghề.
Về bộ quy điều đạo đức nhà giáo, khác với các quốc gia phát triển phương Tây coi việc ban hành và thi hành đạo đức nghề nghiệp thuộc trách nhiệm của hiệp hội nghề nghiệp, đạo đức nghề giáo ở Việt Nam đã được luật hóa từ năm 2008 theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT của Bộ GD&ĐT. Quy định này là “cơ sở để các nhà giáo nỗ lực tự rèn luyện phù hợp với nghề dạy học được xã hội tôn vinh, làm cơ sở để đánh giá, xếp loại và giám sát nhà giáo.
"Nhiệm vụ theo chức danh nhà giáo không phải là chuẩn. Đó là mục tiêu của việc tạo ra chuẩn nhà giáo. Nhà giáo sẽ được phân công nhiệm vụ theo từng chức danh nếu đạt chuẩn nhà giáo chung và nhà giáo theo cấp độ", PGS.TS Trần Thành Nam nhận định.
Đảm bảo đời sống
(责任编辑:Cúp C2)
- ·BHXH Việt Nam: Đẩy nhanh tiến độ xác nhận cho người lao động hưởng hỗ trợ tiền thuê nhà
- ·Close coordination between government, trade unions contributes to national development: PM
- ·Việt Nam, Poland convene deputy ministerial
- ·Việt Nam sends 800 peacekeepers on UN missions in ten years
- ·Các đơn vị sử dụng lao động trốn đóng BHXH, BHYT không được tham gia đấu thầu các dự án đầu tư công
- ·FM receives Chairman of Korea
- ·Việt Nam criticises inaccuracies in EU's human rights report
- ·Việt Nam congratulated the success of Indian elections
- ·Thường trực Chính phủ làm việc về lãi suất cho vay, trái phiếu và thị trường bất động sản
- ·Foreign Minister holds phone talks with US Senator
- ·Trước Quốc hội, Bộ Công Thương cam kết đảm bảo cung ứng hàng hóa thiết yếu
- ·World leaders congratulate Vietnamese President, NA Chairman
- ·President visits Air Defence
- ·Deputy PM pays homage to late Iranian President at embassy in Hà Nội
- ·50 tập đoàn lớn của Hoa Kỳ sang Việt Nam tìm hiểu cơ hội mở rộng hợp tác đầu tư
- ·Party official visits Morocco to strengthen ties
- ·RoK pledges collaboration with Việt Nam to fight IUU fishing
- ·Ceremony marks 10 years of Việt Nam's participation in UN peacekeeping operations
- ·Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn, chất lượng
- ·Vietnamese Gov't proposes a $4.8b culture development programme in next ten years