会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【trực tiếp bóng đá tối đêm nay】5 năm chưa xong quy định hàng 'made in Vietnam', Bộ Công Thương lý giải bất ngờ!

【trực tiếp bóng đá tối đêm nay】5 năm chưa xong quy định hàng 'made in Vietnam', Bộ Công Thương lý giải bất ngờ

时间:2025-01-11 10:30:57 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:691次

Trong báo cáo gửi tới Ủy ban Thường vụ Quốc hội mới đây,ămchưaxongquyđịnhhàngmadeinVietnamBộCôngThươnglýgiảibấtngờtrực tiếp bóng đá tối đêm nay Bộ Công Thương thừa ủy quyền Chính phủ đã nêu hàng loạt vướng mắc liên quan đến việc vẫn chưa thể đưa ra quy định, điều kiện thế nào là hàng sản xuất tại Việt Nam, áp dụng với hàng hóa lưu thông trong nước.

Bộ Công Thương cho hay, quy định hàng "made in Vietnam" được bộ này đề xuất Chính phủ xây dựng từ năm 2018. 

Tuy nhiên, một trong những vướng mắc khiến việc xây dựng tiêu chí xuất xứ hàng hóa cho hàng sản xuất tại Việt Nam sau 5 năm vẫn tắc là chưa có quy định về tiêu chí, điều kiện để doanh nghiệp xác định, thể hiện hàng hóa trên bao bì là "sản phẩm của Việt Nam" hay "sản xuất tại Việt Nam".

Theo Bộ Công Thương, lúc đầu, bộ này có báo cáo Chính phủ xây dựng thông tư "sản xuất tại Việt Nam". Song đến năm 2019, nội dung thông tư sau khi đưa ra lấy ý kiến các bộ, ngành thì phát sinh các chính sách vượt thẩm quyền của Bộ. Do đó, Bộ Công Thương đã xin chuyển hướng sang xây dựng nghị định "sản xuất tại Việt Nam".

Quy định hàng "made in Vietnam" sau 5 năm vẫn chưa thể ban hành (Ảnh: Hoàng Giám)

Tới năm 2021, Chính phủ ban hành Nghị định 111/2021/NĐ-CP (Nghị định 111) sửa đổi, bổ sung Nghị định 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa được ban hành. Nội dung về cách ghi nhãn hàng hóa đã được đưa vào Nghị định 111.

Tức là quy định "sản xuất tại Việt Nam" sẽ chỉ tập trung vào việc đưa ra bộ tiêu chí xuất xứ để xác định hàng sản xuất tại Việt Nam, là cơ sở ghi nhãn xuất xứ hàng hóa. Theo đánh giá của Bộ Công Thương, lúc này, việc xây dựng văn bản "sản xuất tại Việt Nam" ở cấp nghị định là không còn cần thiết.

Đến tháng 5/2022, Chính phủ đồng ý cho Bộ Công Thương quay trở lại xây dựng quy định ở cấp thông tư thay vì nghị định. Tuy nhiên, những vướng mắc về thẩm quyền ban hành đang "vênh" với chức năng, nhiệm vụ của Bộ Công Thương.

Kinh tế khó khăn, lo doanh nghiệp thêm gánh nặng?

Một lý do nữa dẫn tới việc chậm trễ hoàn tất xây dựng các quy định là việc quy định ở cấp thông tư về hàng hóa "sản xuất tại Việt Nam" sẽ mang tính pháp lý chặt chẽ hơn quy định hiện nay với hàng trong nước nên "tiềm ẩn rủi ro pháp lý, dễ vấp phải phản ứng tiêu cực từ doanh nghiệp".

Bên cạnh đó, thực tế hiện nay, khi thông tư chưa được ban hành, doanh nghiệp vẫn đang thực hiện xác định hàng hóa sản xuất tại Việt Nam theo nguyên tắc của Nghị định 111.

Trong 5 năm thực hiện xây dựng quy định, Bộ Công Thương chỉ nhận được một số văn bản của 16 doanh nghiệp đề nghị hướng dẫn xác định hàng hóa có được phép dán nhãn hàng sản xuất tại Việt Nam hay không.

Một nguyên nhân khác khiến chưa thể ban hành tiêu chí hàng hóa 'made in Vietnam' là lo phát sinh gánh nặng chi phí tuân thủ cho doanh nghiệp.

Về lý thuyết, quy định của thông tư chỉ áp dụng khi thương nhân có nhu cầu ghi nhãn "sản xuất tại Việt Nam" với hàng hóa của mình (nghĩa là hàng hóa nào muốn dán nhãn này thì mới bị điều chỉnh). Trường hợp hàng không ghi xuất xứ Việt Nam, sẽ không bị ảnh hưởng bởi chính sách này.

Song theo Nghị định 111, quy định "xuất xứ hàng hóa" là một nội dung bắt buộc trên nhãn hàng hóa. Theo đó, mọi hàng hóa được sản xuất tại Việt Nam sẽ phải tuân thủ quy định, tiêu chí nếu nhà chức trách ban hành Thông tư "sản xuất tại Việt Nam", trừ hàng xuất xứ nước ngoài. Vì vậy, quy định này nếu được ban hành sẽ có tác động rất lớn với doanh nghiệp.

Ngoài ra, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đã quen với các khái niệm trong lĩnh vực xuất xứ như hàm lượng giá trị, chuyển đổi mã số, mã số HS; có nhân lực và hệ thống sổ sách kế toán để tính toán các thông số nên việc tuân thủ không khó khăn.

Nhưng quy định này sẽ là trở ngại với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất nhỏ lẻ, hộ kinh doanh cá thể, thậm chí có thể sẽ phát sinh chi phí tuân thủ lớn cho doanh nghiệp.

Đặc biệt, khi hoạt động truy xuất nguồn gốc tại Việt Nam vẫn còn không ít khó khăn thì việc xác định nguồn gốc, xuất xứ của từng linh kiện, nguyên liệu không phải dễ dàng và rất tốn kém.

Trong bối cảnh nền kinh tế đang khó khăn, Bộ Công Thương cho rằng việc ban hành quy định, điều kiện mới, có khả năng phát sinh chi phí tuân thủ cho doanh nghiệp là chưa phù hợp.

Cơ quan này sẽ cùng Bộ Tư pháp nghiên cứu, xử lý những vướng mắc về thẩm quyền ban hành thông tư và xem xét ban hành quy định này theo thẩm quyền tại thời điểm thích hợp để hạn chế thấp nhất tác động đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

Sản xuất 210 triệu điện thoại 'made in Vietnam', 50% bán sang Trung Quốc, Hoa KỳNăm 2022, Việt Nam sản xuất khoảng 210,5 triệu chiếc điện thoại, trong đó xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc và Hoa Kỳ chiếm gần một nửa.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Galaxy S8 có giúp Samsung tỏa sáng trở lại sau hàng loạt sóng gió?
  • Mạng xã hội X lại sập trên toàn cầu
  • Có gì tại giải thưởng Better Choice Awards 2024?
  • HMD Global bất ngờ giới thiệu smartphone dạng mô
  • Tài xế xe chở cát liều lĩnh tông vào xe CSGT khi bị lập biên bản
  • Hai công ty bị xử lý liên quan đến phát tán tin nhắn rác, cuộc gọi rác
  • ASML hết đường quay lại Trung Quốc nếu cấm vận theo Mỹ?
  • Garmin ra mắt fēnix 8 Series, giá từ 26,9 triệu đồng
推荐内容
  • Công điện của Thủ tướng về việc tai nạn trong diễn tập tại Quân khu 7
  • Trung Quốc mua kỷ lục 26 tỷ USD thiết bị chip phương Tây
  • Chữ ký số thời 4.0: Gỡ rối hiệu quả, tiết kiệm thời gian, tối ưu chi phí
  • Cha đẻ Telegram bị bắt, tiền số TON 'bốc hơi' hàng tỷ USD
  • Chủ động, khẩn trương triển khai thực hiện sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy
  • Trên tay iPhone 16 Pro Max