【thứ hạng của campeonato brasileiro série a】Yêu cầu làm rõ trách nhiệm chậm giải ngân vốn đầu tư công
Sửa 11 nhóm vấn đề
Báo cáo tại phiên họp,êucầulàmrõtráchnhiệmchậmgiảingânvốnđầutưcôthứ hạng của campeonato brasileiro série a Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng cho biết, sau gần 3 năm thực hiện, Luật Đầu tư công đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, do đây là một luật ban hành lần đầu tiên trong lĩnh vực đầu tư công, có liên quan trực tiếp đến quyền lợi, lợi ích, quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của tất cả các bộ, ngành và địa phương, nên đã gặp nhiều khó khăn khi thực thi.
Trước những khó khăn này, Chính phủ đã giao Bộ KH&ĐT chủ trì xây dựng dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư công theo trình tự rút gọn. Sau quá trình rà soát, Bộ KH&ĐT đánh giá những khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện Luật Đầu tư công chủ yếu tập trung vào 11 nhóm vấn đề. Cụ thể như:
Phân loại dự án đầu tư (một số dự án có tỷ lệ cấu phần xây dựng nhỏ nhưng lại phải thực hiện các quy trình, thủ tục như một dự án xây dựng nên mất nhiều thời gian); tiêu chí phân loại dự án nhóm A (nhiều dự án đầu tư tại địa bàn có di tích quốc gia đặc biệt có quy mô nhỏ, kỹ thuật đơn giản theo quy định là dự án nhóm A, nhưng phải trình Thủ tướng Chính phủ quyết định chủ trương, quy trình thủ tục, thực hiện dự án là rất phức tạp)...;
Về thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư với các dự án sử dụng vốn ngân sách cấp tỉnh (quy định này gặp nhiều bất cập, nhất là đối với những dự án sử dụng đa nguồn vốn, của cả cấp tỉnh, huyện, xã do cần có sự tham gia phê duyệt chủ trương dự án của cả 3 cấp HĐND hoặc UBND); về thẩm quyền quyết định dự án (việc phân cấp, ủy quyền là chưa phù hợp với Luật Tổ chức chính quyền địa phương)… ; về việc kéo dài thời gian thực hiện và giải ngân vốn kế hoạch đầu tư công hàng năm (dễ tạo tâm lý các chủ đầu tư không tập trung triển khai thực hiện kế hoạch ngay trong năm)…
Tuy nhiên, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cũng đánh giá, những quy định chặt chẽ của Luật Đầu tư công chỉ là một phần nguyên nhân khiến tình trạng giải ngân vốn đầu tư công chậm trong thời gian qua và cũng chỉ tác động đến những khâu trước khi giao kế hoạch vốn đầu tư công.
Theo đánh giá, giải ngân kế hoạch đầu tư vốn ngân sách nhà nước (NSNN) trong 9 tháng đầu năm 2016 và 9 tháng năm 2017 chậm so với yêu cầu do nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong đó, tập trung vào 5 nhóm chủ yếu là: Quy định trình tự, thủ tục đầu tư công chặt chẽ hơn; thủ tục đầu tư xây dựng sau khi giao kế hoạch còn mất nhiều thời gian; thủ tục thanh quyết toán vốn có nhiều đặc thù; công tác giải phóng mặt bằng và năng lực quản lý; thời tiết mưa nhiều, bão lũ ảnh hưởng đến tiến độ thi công.
Vì sao chậm phân bổ vốn công trình trọng điểm?
Tại phiên giải trình, đánh giá về những nguyên nhân được nêu về tình trạng chậm trễ giải ngân vốn đầu tư công, bất cập trong triển khai Luật Đầu tư công, các đại biểu cho rang, đây mới chỉ là những nguyên nhân khách quan, chưa nêu rõ các nguyên nhân chủ quan, trong khi đây mới là những vấn đề quan trọng cần tháo gỡ.
Nhận xét về 11 nhóm vấn đề sẽ được sửa đổi trong Luật Đầu tư công tới đây, một số ý kiến đại biểu băn khoăn: Trong thời gian chờ sửa luật, việc giải ngân sẽ được tiến hành ra sao? Lộ trình cụ thể sửa luật, ban hành nghị định, thông tư hướng dẫn thế nào? Các đại biểu cũng đề nghị làm rõ những vấn đề cụ thể như vì sao việc phân bổ 80.000 tỷ đồng vốn cho các công trình trọng điểm quốc gia chưa được triển khai?
Trả lời một số vấn đề, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư 9 tháng đầu năm 2017 dự kiến đạt 51%, xấp xỉ mức của cùng kỳ năm 2016. Thông thường việc giải ngân những tháng cuối năm sẽ đạt tỷ lệ cao hơn nhiều so với đầu năm, do đó khả năng việc giải ngân sẽ đạt mức tương đương năm 2016 là 98%. Bên cạnh những nguyên nhân khách quan đã nêu, cũng tồn tại những nguyên nhân chủ quan của việc giải ngân chậm là do tâm lý “dềnh dàng” đầu năm, “nước rút” cuối năm.
Về lộ trình sửa luật, dự kiến 11 nhóm vấn đề của Luật Đầu tư công này sẽ được báo cáo Chính phủ tại phiên họp ngày 3/10 và sau khi Chính phủ thống nhất, Bộ KH&ĐTsẽ khẩn trương hoàn thiện dự thảo sửa đổi luật để trình Quốc hội tại kỳ họp tới, theo quy trình rút gọn.
Về khoản 80.000 tỷ đồng dự án quan trọng quốc gia, Bộ trưởng Bộ KH&ĐT giải trình cho biết, có 10.000 tỷ đồng cho dự án chống ngập của TP. HCM; tuy nhiên đến nay, TP. HCM vẫn chưa hoàn thành thủ tục. Một khoản 55.000 tỷ đồng được kiến nghị đưa vào dự án cao tốc Bắc Nam, dự kiến trình Quốc hội vào kỳ họp tới.
Phát biểu kết luận phiên họp, Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển đánh giá, qua 3 năm thực hiện Luật Đầu tư công, đã nổi lên những vấn đề bất cập như triển khai, phân giao kế hoạch chậm, kéo theo giải ngân chậm, thậm chí đến nay vẫn còn 184.000 tỷ đồng chưa được phân giao. Một số bộ, ngành, địa phương vẫn có tình trạng vi phạm luật.
Mặc dù có nguyên nhân một phần từ triển khai Luật Đầu tư công nhưng việc chậm phân giao, giải ngân vẫn do nguyên nhân chủ quan là chính, xuất phát từ nhận thức, tư duy cũ. Phó Chủ tịch Quốc hội yêu cầu khẩn trương tiến hành phân giao vốn, trong đó báo cáo rõ Quốc hội việc không bố trí hết 15.000 tỷ đồng vốn cho công trình trọng điểm. Đồng thời, làm rõ trách nhiệm cụ thể trong vấn đề này, đến từng dự án, địa phương, bộ, ngành…/.
Báo cáo về tình hình phân bổ, giao Kế hoạch Đầu tư công trung hạn, Bộ trưởng Bộ KH&ĐT cho biết, tổng số vốn đầu tư phát triển nguồn NSNN giai đoạn 2016 – 2020 đã được Thủ tướng giao kế hoạch là 1.605.975,095 tỷ đồng, bằng 89,2% tổng mức vốn kế hoạch được Quốc hội thông qua (không bao gồm 200 nghìn tỷ đồng dự phòng chung) Trong số vốn còn lại chưa giao 194.009,225 tỷ đồng, có 181.967,747 tỷ đồng khi phân bổ tiếp phải trình Quốc hội, UBTVQH cho ý kiến trước khi thực hiện; 12.041,478 tỷ đồng của các dự án chưa đủ thủ tục đầu tư, được Chính phủ cho phép hoàn thiện đến ngày 30/9/2017. Sau thời gian này, toàn bộ số vốn chưa đủ thủ tục đầu tư sẽ thu hồi về dự phòng chung kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 - 2020. |
H.Y
(责任编辑:World Cup)
- ·Tổng doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trường cả năm 2024 đạt mức 227.500 tỷ đồng
- ·Nhiều ưu đãi đầu tư vào Trung tâm liên kết, sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản ĐBSCL
- ·Hòa Phát đề xuất quy hoạch bốn khu chức năng tại Cảng Bãi Gốc
- ·Đầu tư 1.556 tỷ đồng xây dựng hạ tầng khu công nghiệp VSIP Hà Tĩnh
- ·Soi kèo góc Liverpool vs MU, 23h30 ngày 5/1
- ·Sôi nổi Giải bóng đá kỷ niệm Ngày thành lập Hội Nông dân Việt Nam
- ·Quy hoạch và đầu tư xây dựng Công viên Thiên Bút chưa gắn với tổng thể quy hoạch
- ·Đề xuất giảm hơn 3.700 tỷ của dự án thu hồi đất cho Sân bay Long Thành
- ·Bão Saola ở phía Đông Bắc đảo Lu
- ·VCK Giải bóng chuyền hạng A Quốc gia 2024: Vật liệu xây dựng Bình Dương giành hạng nhì
- ·Không được iOS 11 hỗ trợ, iPhone 5 sẽ sớm bị Apple khai tử?
- ·Tiến độ 3 khu công nghiệp mới của Đà Nẵng ra sao?
- ·Đề nghị có giải pháp ứng phóvới biến đổi khí hậu
- ·Dự án metro số 2 TP. Hà Nội: 20 năm, liệu có xong?
- ·Nhận định, soi kèo nữ AS Roma vs nữ Fiorentina, 21h30 ngày 6/1: Khó tin cửa trên
- ·Đưa Hưng Yên trở thành thành phố trực thuộc Trung ương
- ·Áp lực từ EVFTA với nông sản Việt
- ·Logistics chặng cuối chiếm khoảng 28% tổng chi phí vận chuyển
- ·Ngày 5/1: Giá heo hơi trở lại đà tăng trong tuần đầu năm
- ·Robot chữa 'nỗi buồn cách ly' cho bệnh nhân Covid