【lịch bóng đá châu âu tối nay】Những triết lý truyền lực sống nhất của TS Alan Phan
Alan Phan là doanh nhân Việt kiều đầu tiên đưa công ty tư nhân của mình lên sàn chứng khoán Mỹ (1987),ữngtriếtlýtruyềnlựcsốngnhấtcủlịch bóng đá châu âu tối nay người đầu tiên giới thiệu hệ thống bán cổ phiếu qua mạng và giáo dục online tại Trung Quốc. Ngoài ra, ông còn là tác giả nhiều cuốn sách bằng tiếng Anh và tiếng Việt về các thị trường mới nổi. Đi nhiều, thành công và thất bại nhiều giúp Cựu Chủ tịch Quỹ Viasa (Hong Kong) TS Alan Phan chắt lọc được kinh nghiệm sống và giúp thế hệ trẻ có những tư duy và góc nhìn mới.
“Tôi không cần tiền nhưng tất cả tôi yêu đều cần tiền”
Không chỉ là một nhà kinh doanh mà còn là một người trải đời, bôn ba nhiều nơi trên thế giới và có những góc nhìn khác lạ về các vấn đề cuộc sống, Alan Phan có những câu nói mang tính tích cực khi nêu suy nghĩ và cảm nhận của mình về chuyện kiếm tiền và xài tiền.
Theo ông, người Việt Nam, nhất là giới trẻ luôn nghĩ kiếm tiền là yếu tố hết sức quan trọng. Thực ra vấn đề quan trọng hơn mà họ quên là tìm cho mình một công việc mà họ đam mê, hứng thú cả đời. Chăm chú vào việc kiếm tiền thay vì đóng góp, sáng tạo để tạo nên giá trị gia tăng cho sản phẩm sẽ dễ dàng lệch hướng và thiệt hại lớn lao về lâu dài.
"Mục tiêu kiếm tiền là để xài tiền, bây giờ hoặc mai sau, không phải để chôn cất trong mộ sâu."
Ông đã có cái nhìn chuẩn xác khi nhận thấy người Việt Nam vẫn còn bị tính sĩ diện rất cao. Đôi khi người ta xài tiền không phải vì nhu cầu, nhưng là để khoe khoang, phô trương. Tuy nhiên, dần dần rồi họ cũng nhận thấy không ai quan tâm, nên sẽ phải thay đổi.
Thực ra, xài tiền là một hình thức hưởng thụ những trái quả mình đã vun trống. Có sự hưởng thụ ngắn hạn, ngay lập tức…Không gì sai trái vì tính con người luôn có chất bốc đồng, vung tay đại để thoả mãn sự thôi thúc từ tiềm thức. Có sự hưởng thụ lâu dài, bền vững…như một căn nhà cho gia đình, một giáo dục cho con cái, một kỹ năng cho sự nghiệp. Cái nào cũng phải trả giá…nhưng sợ nhất là khi mình vẫn lao đầu vào những hưởng thụ mà giá phải trả …quá cao, quá nguy hiểm (tù tội, nợ nần, phá sản…)
Câu nói của ông phần nào làm thay đổi suy nghĩ của những người thích xài những đồng tiền mình không có, thu mua những thứ mình không cần, để tạo ấn tượng cho những người mình không thích…
“Cơ hội dành cho các bạn trẻ luôn hiện diện ở khắp mọi nơi”
Đây là câu nói quen thuộc của ông trong những buổi tọa đàm xoay quanh vấn đề sự ảnh hưởng của toàn cầu hóa đã tác động cả hai mặt tích cực và tiêu cực đối với nền kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục... Tiến sĩ đã chia sẻ những kinh nghiệm của ông đã từng học tập và làm việc tại Hoa Kỳ, Trung Quốc nhằm giúp học viên có được những kinh nghiệm bổ ích.
“Đừng sợ thất bại” là lời khuyên mà Tiến sĩ, doanh nhân lớn Việt kiều Mỹ Alan Phan gửi đến thế hệ trẻ trên con đường tìm kiếm sự thành công. Theo ông mẫu số chung giữa thời tuổi trẻ trước và bây giờ đó là có năng lực tràn trề, những suy nghĩ khá ngây ngô và nhiều lý tưởng nghe qua thậm chí rất "hoang tưởng”. Tuy nhiên, điểm chung lớn nhất mà ở mọi thời thế đều có là cơ hội dành cho các bạn trẻ luôn hiện diện ở khắp mọi nơi, vấn đề là họ có nhìn thấy và nắm bắt được nó hay không. Đồng thời ông cũng đưa ra triết lý sống sâu sắc của mình “Cuộc đời này giống như một cuộc phiêu lưu, một hành trình mà trên đường đi chắc chắn chúng ta sẽ gặp những niềm vui, những khó khăn, tất cả đều mang cho mình những cảm xúc mới mẻ”.
“Khi đam mê trở thành động lực sống”
Trong buổi trò chuyện, chia sẻ về câu chuyện từ chính cuộc đời mình, TS Alan Phạn đưa ra những lời khuyên kàm sao để những người trẻ có những động lực sống tích cực và phấn đấu vì những mục tiêu đẹp đẽ.
Theo ông, hai yếu tố chính để quyết định sự thành công hay thất bại của các bạn trẻ khi lập nghiệp:
Thứ nhất phải có đam mê: Một thực tế là không có gì dễ dàng trong hành trình cuộc đời của mỗi chúng ta, trừ những người rất may mắn, còn lại đều phải làm việc cật lực. Cuộc sống luôn có những khó khăn, nếu mình không đam mê sẽ dễ bỏ cuộc.
Thứ hai là kiên nhẫn và chờ thời cơ. Cũng như mình đi trên đường đời, mình không biết khúc ngoặt ở đằng trước là gì, nhưng đôi khi khúc ngoặt có thể đem đến cả một tương lai tươi sáng mà mình không thể tưởng tượng được.
Khi trở về Việt Nam làm việc, ông nhận thấy thấy 3 yếu điểm nhất của một bộ phận không nhỏ giới trẻ Việt Nam, cũng như của giới doanh nhân trong nước: lười biếng, ỷ lại, dễ thất vọng và bỏ cuộc.
Ông tin rằng, khắc phục được 3 điểm trên sẽ giúp cho sự nghiệp tương lai của các bạn trẻ đi rất xa.
“Việt Nam làm được và làm tốt hơn”
Ông cho rằng Việt Nam có những hứa hẹn, những lợi thế để đột phá. Câu nói này phần nào thôi thúc ý chí của người dân Việt nói chung và người trẻ Việt nói riêng. Ông còn cho biết rằng đất nước chúng ta có một lợi thế về nhân lực. Chúng ta có 3 triệu sinh viên và 4 triệu Việt kiều. Lợi thế này không một nước nào ở Đông Nam Á có được. Chứ còn bây giờ, Việt Nam ta đi theo con đường phát triển ngành công nghiệp đóng tàu, công nghiệp lắp ráp ô tô, làm những việc Trung Quốc đang làm thì không bao giờ cạnh tranh được với Trung Quốc.
'Những kẻ thù của thành công khiến ta trở nên yếu đuối'
Trong hội thảo mang tên “Bản lĩnh Việt trong thời đại Internet”, TS Alan Phan đã có buổi nói chuyện ý nghĩa và được đông đảo các bạn sinh viên ủng hộ nhiệt tình.
Buổi nói chuyện đã diễn ra trong không khí sôi nổi và háo hứng ngay từ những phút đầu tiên. Tuy nhiên, phần trọng tâm được TS Alan Phan nhấn mạnh rất nhiều lần chính là những kẻ thù của thành công. Theo TS thì thành công chưa đến cũng vì sự cản trở của 3 kẻ thù lớn này: lười biếng, ỷ lại và bỏ cuộc.
TS Alan Phan chỉ ra rằng: "Nguyên nhân của sự lười biếng có thể do bản thân không kiên định với những kế hoạch đã vạch ra, nhưng tật xấu này có thể khắc phục được. Điều đáng sợ hơn là khi lười biếng xuất phát từ việc bạn không được sống với đam mê, dẫn đến việc dễ dàng chán nản và bỏ cuộc. Ngay từ đầu, hãy suy nghĩ và có những lựa chọn thật đúng đắn để bản thân không phải tiếc nuối”
Lúc đối mặt với những kẻ thù lớn này cũng là lúc sức mạnh nội tại được hình thành. Nếu sức mạnh này đủ lớn để chiến thắng những áp lực từ bên ngoài thì bạn sẽ đến gần hơn với những thành công trong kế hoạch đã định.
Hương Nguyễn
TS. Alan Phan: “Hiểu rõ luật chơi và cúi đầu chấp nhận”
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Công an mời nhóm chạy mô tô ngược chiều ở phà Cát Lái lên làm việc
- ·Lan tỏa giá trị của gia đình trẻ hạnh phúc
- ·Khoảng 13 tỉ đồng tu sửa cấp thiết 2 di tích lịch sử
- ·Mô hình triển vọng: Sản xuất dưa lưới trong nhà màng
- ·Xe khách đâm dải phân cách, lật ngang trên quốc lộ 1A
- ·Thống nhất đạt 55 chỉ tiêu Trường Chính trị chuẩn mức 1
- ·Kỳ họp thứ 7 của Quốc hội sẽ xem xét nhiều nội dung quan trọng
- ·Bảo đảm an toàn trong thi công xây dựng công trình
- ·Điểm lại một số nguyên nhân Việt Nam khống chế dịch Covid
- ·Phiên trù bị Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh
- ·Phạm nhân trộm xe máy của cán bộ trại giam thoát ra ngoài
- ·Ban hành bảng giá đất hằng năm từ ngày 1/1/2026
- ·Cà Mau: doanh thu du lịch năm 2018 đạt hơn 2 ngàn tỷ đồng
- ·DIC mong muốn đầu tư dự án Khu đô thị du lịch nghỉ dưỡng Mekong
- ·Căng thẳng tại Trung Đông: Israel bị cáo buộc tấn công bệnh viện ở Bắc Gaza
- ·Đẩy nhanh tiến độ Dự án thành phần 3 cao tốc trục ngang
- ·Phấn đấu cuối năm 2024 không còn hội viên thuộc diện hộ nghèo
- ·Gần 20.000 người gốc Hậu Giang đang sinh sống tại 34 quốc gia, vùng lãnh thổ
- ·Tàu cá chìm trên vùng biển Côn Đảo làm 10 ngư dân gặp nạn
- ·HĐND tỉnh giám sát về phát triển thanh niên