【nhà cái bsport】Nhà văn Nguyễn Một dùng kỹ thuật tán gái để viết tiểu thuyết về chiến tranh
Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chínlà câu chuyện chân thực về cuộc tình của một chàng trai nông thôn trốn lính lên thành phố,àvănNguyễnMộtdùngkỹthuậttángáiđểviếttiểuthuyếtvềchiếnhà cái bsport yêu cô gái ở vùng ven khi chiến tranh đang giai đoạn rực lửa.
Đây không phải là một tiểu thuyết diễm tình, bởi xung quanh chuyện tình này còn có hàng loạt mối quan hệ với những nhân vật mang thân phận khác nhau.
Bao trùm lên số phận mỗi con người là vận mệnh của đất nước bị chia cắt bởi cuộc chiến lịch sử. Sơn - nhân vật chính, luôn bị giằng xé bởi tình cảm và lý trí khi anh ta không đứng về phe nào.
"Chiến tranh ám ảnh tôi bởi cha mẹ đều là những người dân thường bị giết hại. Các cậu tôi kể lại, mẹ chết do một viên đạn bắn xuyên qua đầu. Lúc đó mẹ đang ôm tôi, máu của bà phủ kín đứa bé 4 tuổi chưa biết thế nào là chia ly. Song những câu chuyện của người lớn kể sau này đã hằn sâu vào tâm trí tôi.
Do đó, tác phẩm mang màu sắc hiện thực như một hồi ký, là câu chuyện thật về cuộc đời. Tôi đưa vào tác phẩm màu sắc Thiên Chúa giáo bởi rất tâm đắc với tinh thần tha thứ, khoan dung", nhà văn chia sẻ.
Viết tiểu thuyết này, tác giả Nguyễn Một mong truyền đi thông điệp duy nhất là “Lịch sử không thay đổi được, đừng để lịch sử dày vò tương lai”. Ông luôn mong ước hoà bình, sự yêu thương tràn ngập giữa người với người.
Nhà văn Tạ Duy Anh, người viết lời tựa cuốn sách thốt lên: “Đọc những đoạn văn như vậy chỉ thấy hãi hùng. Và nó sẽ khiến ta phải gào lên các câu hỏi không bao giờ có lời đáp. Nhưng chiến tranh là như thế. Nó biến tất cả thành vô lý, vô nghĩa. Ý nghĩa nhân văn lớn lao nhất mà ta nhận được sau khi khép lại cuốn sách là lời kết án: Chiến tranh, mi đừng có sinh ra trên thế gian này! Tôi nghĩ đây là cuốn tiểu thuyết nên đọc bởi không chỉ là câu chuyện tình dang dở mà qua đó, Nguyễn Một đã kỳ công đưa lại cho chúng ta những nỗi đau của người dân trong cuộc chiến”.
Tác giả cho biết, từ năm 2012 đã bắt đầu suy tư về cuốn tiểu thuyết. Có nhiều cách viết được liệt kê nhưng rồi ông chọn dùng “bút pháp đi vào lòng người đọc”.
“Khi 17 tuổi, tôi dùng thơ để tán gái, 20 tuổi dùng văn chương. Cuối cùng tôi nghiệm ra, phụ nữ không thích gì ngoài được nghe 3 từ anh-yêu-em, không vòng vo. Chính vì thế tôi dùng cách viết chân thật”, nhà văn Nguyễn Một nói.
Có mặt tại buổi ra mắt sách, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam khẳng định, Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chíncủa nhà văn Nguyễn Một đã viết về chiến tranh với góc nhìn mới mẻ. Ở đó, những người trực tiếp gây ra cuộc chiến không hề hiện diện mà xuyên suốt là vấn đề của con người Việt Nam sau gần 50 năm nhìn lại.
"Người đọc có cảm giác như chính mình đang ở trong cuộc chiến, trực tiếp chịu đựng và tìm cách thoát ra khỏi nó. Tiểu thuyết với dày đặc nhân vật như một xã hội thu nhỏ. Chiến tranh đi qua và xé nát tất cả cuộc đời của các nhân vật, từ tình yêu, mối quan hệ gia đình, giấc mơ...", nhà thơ Nguyễn Quang Thiều phát biểu.
Thể hiện sự xúc động trong lễ ra mắt sách, Đại sứ Đặc mệnh Toàn quyền Nhà nước Palestine tại Việt Nam Saadi Salama - một người bạn thân thiết với các nhà văn - chia sẻ: “Đất nước Việt Nam đã trải qua cuộc chiến tranh ác liệt trong quá khứ và cho đến nay các bạn đã được hưởng hòa bình, độc lập. Tôi luôn theo dõi văn học Việt Nam, về các tác phẩm viết vào những năm 30 của thế kỷ trước".
Theo ngài Đại sứ, những tác phẩm hậu chiến là “món ăn tinh thần” giúp ông hiểu hơn về Việt Nam.
"Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chíncủa nhà văn Nguyễn Một, cũng như một số tác phẩm trước đó về chiến tranh Việt Nam của tác giả khác đã truyền động lực, niềm tin mạnh mẽ về tương lai hòa bình của đất nước chúng tôi", ông Saadi Salama khẳng định.
Nhà văn Nguyễn MộtNhà văn Nguyễn Một (sinh năm 1964) còn có bút danh là Dạ Thảo Linh khi viết sách dành cho thiếu nhi như Hoa dủ dẻ, Năm đứa trẻ xóm đồi, Long lanh giọt nắng, Mùa trái chín…
Ông là tác giả của gần 20 đầu sách đa dạng thể loại: truyện ngắn, truyện vừa, bút ký, tản văn, tiểu thuyết.
Truyện ngắn Trước mặt là dòng sôngtừng được đạo diễn Khải Hưng chuyển thể thành phim truyền hình. Đất trời vần vũđạt giải C cuộc thi tiểu thuyết Hội Nhà văn Việt Nam 2010, được dịch và đưa vào thư viện Quốc hội Mỹ dưới tựa đề Heaven and Earth in Tumult.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Đặt vé xem phim trên ví VNPAY và mobile banking được ưa chuộng
- ·Tạm ứng hơn 126,5 tỷ đồng cho thực hiện an sinh xã hội tại Thanh Hóa
- ·Lãi suất ngân hàng 20/10/2023: Vietcombank giảm lãi suất xuống thấp kỷ lục
- ·Ôtô nhập khẩu tăng tốc
- ·Tại sao bánh pía Bảo Minh lại được nhiều người ưa chuộng?
- ·Bổ sung 186,8 tỷ đồng cho Đề án 79
- ·Đủ điều kiện, chủ đầu tư dự án NOXH tại TP.HCM chưa vội vay gói 120.000 tỷ
- ·Xe ô tô dưới 7 chỗ phải dán nhãn năng lượng
- ·Triển khai chương trình đào tạo Chuyên gia năng suất của Tổ chức Năng suất Châu Á
- ·Mobifone được điều chỉnh tăng vốn điều lệ lên 15 nghìn tỷ đồng
- ·Giai đoạn 2021
- ·7 tỉnh được miễn hơn 101 tỷ đồng thủy lợi phí
- ·Chi gần 187 tỷ đồng khắc phục hạn hán tại 11 tỉnh
- ·Nợ phải trả của các DN nhà nước lên đến hơn 1,5 triệu tỷ đồng
- ·Quản lý chặt việc lập hóa đơn điện tử đối với kinh doanh, bán lẻ xăng, dầu
- ·Nhập khẩu xe sang: Nhiều chiêu lách, né
- ·Lời cảnh báo cho các DN xuất khẩu!
- ·Phải thu phí tự động tại tất cả các dự án BOT giao thông
- ·Giá vàng hôm nay 28/10: Tăng dữ dội
- ·Nữ công chức Hải quan đạt giải Hội thi Bí thư Chi bộ giỏi Khối cơ quan